top-header

Mục tiêu hoạt động của Quỹ Từ Thiện Sách Nói Cho Người Mù là phi lợi nhuận, do đó mọi hình thức sao chép sử dụng tài liệu của trang web này với mục đích khác đều không được phép thực hiện nếu chưa được sự đồng ý của Thư viện sách nói Hướng Dương dành cho người mù.

Sắp xếp:
Hiển thị:
product_img3
Tuyển tập 98 bài văn Nghị Luận Xã Hội - Nhiều Người đọc

- Track 1 : kiến thức cơ bản về làm văn Nghị luận xã hội - Track 2 : Bài 5 : Suy nghĩ của anh chị về chiếc lá rơi - Track 3 : Bài 11 : Suy nghĩ của em về câu nói sau đây - Track 4 : Bài 15 : hiện tượng nhậu nhẹt tràng lang - Track 5 : Bài 20 Trong bài một phút ca xuân - Track 6 : Bài 26 Bạn chớ để cuộc sống trôi qua - Track 7 : Bài 33 Anh chị suy nghĩ gì về câu nói sau đây của Kaling - Track 8 : Bài 39 Theo đề 38 - Track 9 : Bài 41 Anh chị suy nghĩ gì về câu ngạn ngữ Anh - Track 10 : Bài 46 Nói về giá trị của sách - Track 11 : Bài 19 Trái tim hoàn thiện - Track 12 : Bài 53 Anh chị có suy nghĩ gì về câu nói của đại văn hào nước Pháp - Track 13 : Bài 57 Theo đề 56 - Track 14 : Bài 63 Suy nghĩ của anh chị về vấn đề tôn sư trọng đạo - Track 15 : Bài 69 Quan niệm của anh chị về văn hóa ứng xử - Track 16 : Bài 73 Suy nghĩ của anh chị về giao tiếp liên văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa

product_img3
GIÁO TRÌNH CÔNG TÁC THAM VẤN TRẺ EM - Giới Thiệu Thực Hành - Người đọc : Hướng Dương

Track 1 : - 1/ LỜI MỞ ĐẦU - Track 2 : Liệu pháp sẽ thành nguy hại nếu trẻ tiếp tục cư xử với nhà tham vấn - Track 3 : Bởi vì các quá trình lập quyết định của trẻ sẽ căn cứ trên sự hiểu biết về đạo đức - Track 4 : Một số trẻ em gặp khó khăn khi rời xa cha mẹ - track 5: Chẳng hạn như những dị biệt về thể chất - Track 6 : Với câu hỏi đóng, câu trả lời có thể giãn dị là có hoặc không - track 7: Một số trẻ gặp khó khăn trong quyết định - Track 8 : Điều này giúp trẻ cảm thấy tự do hơn cho việc gán những hành vi tiêu cực - Track 9 : Tình tích hợp của phương tiện - track 10 : Chúng tôi cũng có những sách truyện khác hữu dụng để giúp trẻ đồng hóa - Track 11: Và trò chơi của các em trở nên thực tế hơn - Track 12 : Các phiếu ghi sau đây giúp trẻ em xác định những cảm nghĩ chính mình

product_img3
BÀI TẬP TOÁN GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN - QUYỂN 2 - Người đọc : Xuân Hùng

LỜI NÓI ĐẦU - BẠN ĐÃ CÓ TRONG TAY TẬP 1 CỦA 100 SÁCH BÀI TẬP GIẢI TÍCH

product_img3
GIẢI TÍCH TOÁN HỌC - Người đọc : Xuân Hùng

- Track 1 : Phần 1: Giải tích một biến - Track 2 : Bài 3: Các Định lý về Giới hạn của dãy số - Track 3 : Chương 2: Giới hạn và tính liên tục của hàm một biến số - Track 4 : Bài 3: Vô cùng bé , vô cùng lớn - track 5 : Chương 3: Đạo hàm và vi phân của hàm một biến số - Track 6: Bài 5: Khảo sát Hàm Số - Track 7 : Chương 4: Tích Phân - Bài 1: Nguyên Hàm và Tích Phân Bất Định - Track 8 : Bài 3: Tích Phân Xác Định - Track 9: Bài 4: Ứng Dụng của tích phân xác định - Track 10 : Phần 2: Giải tích nhiều biến - Chương 5: Đạo Hàm và Vi Phân của Hàm nhiều biến số - Track 11: Bài 4: Vi phân của hàm nhiều biến số - Track 12 : Bài 7: Cực trị của hàm nhiều biến số - Track 13 : bài tập 5.1 kí hiệu x=(x1,x2) là phần tử của R mũ 2 - Track 14 : Chương 6: Tích phân bội - Bài 1: Tích phân phụ thuộc tham số - Track 15 : Bài 3: tích phân bội 3 - Track 16 : Chương 7: Tích Phân Đường và Tích Phân Mặt - Track 17 : Bài 4: Định lý Stokes và Định lý Gauss - Ostrogradski - Track 18 : Phần 3: Chuỗi và Phương trình vi phân - Track 19: Bài 3: Chuỗi Hàm - Track 20: Chương 9: Chương Trình Vi Phân Cấp 1 - track 21 : Chương 10 - Phương Trình Vi Phân Cấp Cao - track 22 : Bài 5: hệ phương trình Vi phân

product_img3
GIÁO TRÌNH TIN HỌC CHO NGƯỜI MÙ DÀNH CHO HỌC VIÊN - Người đọc : Hướng Dương

Track 1: CHƯƠNG 1 - NHẬP MÔN - BÀI 1 : Làm quen với máy tính - Track 2 : Bài 2- Giới thiệu bàn phím - Track 3: Bài 3: Ứng dụng luyện gõ bàn phím -- Track 4: CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG ĐỌC MÀN HÍNH - Track 5 : Bài 5: Cấu hình và sử dụng các chức năng DOS - Track 6: Bài 6: Giới thiệu NDVA - Track 7 : Bài 7: Cấu hình và sử dụng các chức năng của NDVA - Track 8 : Chương 3: windows - Track 9 : Bài 9: Desktop - Track 10: Chương 4: Soạn thảo văn bản - Track 11: Soạn thảo cơ bản - Track 12 : Chương 5: Internet - Track 13 : Bài 13. Internet 2

product_img3
Thuật viết lách từ A đến Z - Người đọc : Trọng Thanh

- Track 1: Lời nói đầu - Track 2: Chương 2 : Lập Dàn bài cho chắc ăn - Track 3: Chương 4 : Trình bày ý tưởng - Track 4: Chương 6 : Lắng nghe âm thanh của câu - Track 5: Chương 8 : Cần dùng phép nối - Track 6: Chương 10 : Mở rộng câu - Track 7 : Chương 12 : Cho lời văn thêm mạnh mẽ - Track 8: Chương 14: Không quên quy chiếu - Track 9: Chương 16 : Viết theo hình tháp ngược - Track 10: Chương 18 : Tự Biên tập

product_img3
Giáo Dục Sinh Lý Trẻ Em-Người đọc: Như Minh

- Track 1 : Lời Nói Đầu - Track 2 : Chương 2: Ý kiến nhà giáo dục C.Freinet - Track 3 : Chương 3: Ý kiến của bác sĩ A.Arthus - Track 4 : Chương 4: Ý kiến của bác sĩ A.Berge - Track 5 : Chương 5: Ý kiến của bác sĩ A.Dauphin - Track 6: Chương 6: Ý kiến của bác sĩ R.Allendy và H.Lobtsein - Track 7: Chương 7: Ý kiến của M.Debesse - Track 8 : Chương 10: Ý kiến của A.Gessll và F.L.Ilg Cố vấn Giáo dục - Track 9 : Tổng luận

product_img3
Xã Hội Học Về Dư Luận Xã Hội - Người đọc: Hướng Dương

- Track 1: lời nói đầu - Track 2 : chúng ta có thể dùng kết quả điều tra dư luận xã hội - Track 3 : Nếu như trong xã hội cho rằng một hành vi thật là lệch lạc - Track 4: Tuy nhiên nó chỉ thật sự phát triển - Track 5 : II./ Một số đặt trưng về hành vi của dư luận xã hội - Track 6 : Chương 6 : Quá trình hình thành và biến đổi của dư luận xã hội - Track 7: 4.3-/ Vấn đề dư luận xã hội trưởng thành kết quả tối ưu của quá trình truyền thông - Track 8: Chương 8 : Quy trình tổ chức điều tra dư luận xã hội - Track 9: Chương 9 : Phương pháp điều tra dư luận xã hội - Track 10: Quét bản hỏi Scaning Questionary - Track 11: Chương 11: Các tổ chức về dư luận xã hội - Track 12: Trong các hãng điều tra dư luận xã hội mang tính chất kinh doanh

product_img3
Văn Học Dân Gian Việt Nam - Người đọc : Trung Nghị

- Track 1 : Lời nhà xuất bản - Track 2: Ín nhiều chức năng của văn học dân gian - Track 3 : Văn Học Dân Gian một hình thức nghệ thuật biểu diễn không chuyên - Track 4: Mối quan hệ biện chứng giữa truyền thống và ứng tác - Track 5 : B./ Việc sưu tầm Và nghiên cứu Văn Học Dân Gian ở Việt Nam - Track 6 : II./ Thời kỳ Văn Hóa Phương Tây thâm nhập vào nước ta - Track 7 : III./ Thời kỳ xây dựng nền Văn Hóa XHCN - Track 8: Kết Luận Bài Báo của Mình , Minh Tranh đã viết cũng một bài báo ca dao mà ngưởi thì hiểu thế này , người hiểu thế khác - Track 9 : Chương 2. Sơ Lược Lịch Sử Văn Học Dân Gian Việt Nam - Track 10: Cuối thời kỳ Văn Lang trãi qua thời kỳ Âu Lạc đã có sự phân chia giai cấp và sự hình thành của nhà nước - Track 11: II./ Thời kì từ thế kỳ 10 đến giữa thế kỷ 19 - Track 12 : Lịch sử càng tiến lên trình dộ cao hơn thì trong xã hội càng có nhiều mối quan hệ phức tạp - Track 13 : Trò đèn cù ấy chưa phải là múa rối do người trực tiếp điều khiển nhưng đó cũng là hình thức sơ khai d9o7n giản của múa rối - Track 14: Từ thế kỷ 15 trở về trước thì việc các nhà trí thức có danh vọng tham gia vào sình hoạt dân gian dễ hiểu . - Track 15 : Việc lưu hành những chuyện như vậy bên cạnh những chuyện mang nội dung chiến đấu lạc quan đã thể hiện mặt yếu bên cạnh mặt mạnh của tư tưởng nhân dân - Track 16 : Nói chung trong các thể loại thơ ca dân gian hình thức câu thơ thường có tính chất tự do có thơ vầng chân có thơ vầng lưng có thơ ba chữ , bốn chữ - Track 17 : III./ Thời kỳ từ giữa thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20. - Track 18 : Ngược lại khi kể chuyện thất thủ kinh đô chẳng hạn - Track 19 : IV./ Thời kỳ từ giữa thế kỷ 20 đến nay - Track 20: Chương 3: ác thể loại Văn Học Dân Gian Việt Nam - Track 21 : II./ Câu đố - Trong lĩnh vực Văn Học Dân Gian , câu đố là một loại sáng tác phản ánh các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan theo lối nói chỉnh , nói một dằng hiểu một nẽo - Track 22: B./ Các thể loại tự sự dân gain - Track 23 : 2-/ Nội dung thần thoại là việc thần thoại không phải là lịch sử nhưng thần thoại chính là bóng dáng của lịch sử - Track 24 : II./ Truyện cổ tích - Track 25 : Truyện cổ tích là loại văn xuôi truyền miệng mà lại dài lại có lắm tình tiết cho nên dễ biến đổi về nội dung và về hình thức trong quá trình lưu truyền - Track 26 : Trong những chuyện này bên cạnh những phần tưởng tượng chen lẫn với tâm lý chất phát ngây thơ bao giờ cũng có niềm tin vào khả năng của con người - Track 27 : 3/- Nghệ thuật truyện cổ tích - Track 28 : III./ Truyện ngụ ngôn - Track 29 : IV./ Truyện cười - Track 30: 2-/ Nội dung truyện cười dân gian - Track 31: V./ Vè - Track 32 : c./ Các thể loại trữ tình dân gian - Track 33 : Một số loại dân ca tế thần ghi lại truyền thống lịch sử địa phương gắn liền lịch sử dân tộc - Track 34 : II,. / Lịch Sử Và Xã Hội - D9a6t1 nước và con người trong ca dao dân ca VN - Track 35 : Mặc dầu nhiều khi được diễn tả bằng những lời chất phát tình yêu chân thành mãnh liệt ấy nam nữ thanh niên nông thôn đã giải thích được sự sâu sắt của nhiều câu hát thấu lòng người - Track 36 ; Trước hết ta thấy giữa ca dao trào phúng và các loại ca dao dân ca trữ tình khác có những mối quan hệ khăn khích với nhau - Track 37 : III./ Cấu tứ trong thơ trữ tình dân gian và những truyền thống của nghệ thuật ca dao dân ca VN - Track 38 : D./ Sân khấu dân gian , chèo sân đình - Track 39: II./ Những đặc điểm nghệ thuật của Chèo Sân Đình - Track 40: Chèo là một nghệ thuật tổng hợp phải được tai nghe các điệu hát mắt thấy các cảnh trên sân khấu các động tác cử chỉ của nhân vật v,v... - Track 41 : Phần thứ 2, Văn Học Dân Gian các dân tộc ít người - Track 42 : Chương 2 : Lich45 sử của ngành nghiên cứu văn hóa dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam - Track 43 : III./ Thời kỳ từ CMT8 đến nay dưới ánh sáng của đường lối nghiên cứu Macxit - Track 44 : Chương 3 : Thần Thoại - Track 15 : Nhìn chung lại cần thoại các dân tộc ít người đã thống nhất tập trung thể hiện loại chủ đề lớn thứ nhất các dân tộc anh em trong đại gia đình VN - Track 46 : Chương 4 - Truyện cổ tích - Track 47 : 1/- Có thể hạt nhân đầu tiên đơn giản nhất của loại truyện về mồ côi là kiểu truyện về những người anh em mồ côi - Track 48 : thông thường truyền thuyết lịch sử được xây dựng nên gắn với những nhân vật lịch sử quan trọng có liên quan và chủ yếu nói về những nhân vật ấy - Track 49 : Chương 5: Dân ca dần gian - Track 50 : Nhóm các bài ca hôn lễ - Track 51 : Nhóm bài hát chúc mừng - Track 52 : Dân ca giao duyên - Track 53 : Dân ca giao duyên là tấm gương muôn màu phản ánh nhiều tâm trạng phong phú của các chàng trai và cô gái trên con đường tình duyên - Track 54 : Chương 6 ; Sử thi anh hùng - Track 55: Từ trong cuộc sống phong phú ấy , từ trong cuộc đấu tranh xã hội nhiều khi gay gắt nổ lửa vang động buôn làng đông tây ấy - Track 56 : chương 7: Truyện Thơ, một dấu nối giữa Văn học truyền miệng và văn học thành văn - Track 57 : Nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống tự sự của truyện cổ dân gian - Track 58 : V./ Nhóm truyện thơ thiên về khuynh hướng thuyết giáo đạo đức của loại truyện Nôm Việt - Track 59 : Kết luận

product_img3
Từ Vựng Tiếng Việt -Nhiều người đọc

- Track 1 : Chương 1 - Dẫn Luận - Track 2 : Chương 2: Đơn vị Từ Vựng Học - Track 3 : Ngữ ghép Nghĩa - Track 4 : Chưởng 3 - Nghĩa của từ - Track 5 : 26. / Ý nghĩa ngữ pháp của từ - Track 6 : Các quan hệ ngữ nghĩa từ vựng, Từ đa nghĩa - Track 7 : Từ đồng nghĩa - Track 8 : Chương 4: Khái quát về sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt - Track 9 : Chương 5: Các lớp tu Tiếng Việt xét về mặt phạm vi sử dụng

product_img3
Toán cao cấp - Gỉai tích Hàm một biến - Lý thuyết chuỗi - Người đọc: Xuân Hùng

- Track 1 : Chương 1 : Giới hạn và liên tục - Track 2 : 1 . 3 / Bổ túc về Hàm số - Track 3 : 1.5 / Vô cùng bé , vô cùng lớn và Giới hạn - Track 4 : 1.7/ Ví dụ và bài tập chương 1 - Track 5: Chương 2: Đạo hàm và Vi phân - Track 6: Chương 3: Ứng dụng của đạo hàm - Track 7: 3. 4 /- Độ cong - Track 8 : Chương 4: Tích Phân bất định - Track 9: 4.5-/ Tích Phân Hàm Lượng Giác - Track 10: Chương 5: Tích Phân Xác Định và Ứng Dụng - Track 11: 5.5 -/ Tích Phân suy rộng loại 2 - Track 12: 5.7 -/ ví Dụ và Bài tập chương 5 - Track 13: Bài 39 : Tính độ dài đường Astroid - Track 14: Chương 6: Lý thuyết chuỗi - Track 15 : 6.6 -/ Chuỗi Lũy Thừa - Track 16: 6.10-/ Khai Triển Fourier của Hàm số - Track 17 : 6.13-/ Ví dụ và Bài Tập chương 6 - Track 18 : Ví dụ 66 - Track 19 : 6.13.2-/ Bài Tập - Track 20: 6.13.3 -/ Bài tập ôn tập chương 6 - Track 21: 108 - Khoảng trừ 1 .1

product_img3
Tập bài giảng - Lý luận nhà nước - Nhiều người đọc

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2: Chương 1 : Nguồn gốc Nhà Nước - Track 3 : Chương 2: Bản chất nhà nước - Track 4 : Chương 3: Kiểu Nhà Nước - Track 5 : Chương 4: Chức năng nhà nước - Track 6 : Chương 5: bộ máy nhà nước - Track 7 : Chương 6 - Hình thức Nhà nước - Track 8: 1.3/- Chế độ chính trị - Track 9: Nhà nước trong hệ thống chính trị - Track 10 : Chương 8: Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Track 11: Chương 9: Những vấn đề cơ bản về nhà nước Pháp quyền

product_img3
Tập bài giảng Logic Học-Người đọc : Xuân Hùng

- Track 1: Lời nói đầu - track 2 : Chương II: Những luật cơ bản của tư duy. - track 3 : Chương III: Khái niệm. - track 4 : Chương IV : Phán đoán. - Track 5 : Chương V: Suy luận. - Track 6: 2.1.2.4.2 -/ Các hình thức của Tam Đoạn Luận lựa chọn - Track 7 : Chương VI: Chứng minh, Bác bỏ, Ngụy biện.

product_img3
Tập Bài Giảng Đại Cương Văn Hóa Việt Nam - Nhiều người đọc

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2: Chương 1: Khái quát về Văn Hóa Việt Nam - Track 3 : Chương 2: Đặc trưng văn Hóa Truyền Thống Việt Nam - Track 4: Bài 2: Văn Hóa vật Chất - Track 5: Bài 3: Văn Hóa Tinh Thần - Track 6: 3/- Ngôn ngữ và Học thuật - Track 7 : Bài 4: Văn Hóa Tổ chức xã hội - Track 8: Chương 3; Văn Hóa Việt Nam Truyền thống và Hiện Đại - Track 9: Chương 4: Các vùng Văn Hóa Việt Nam - Track 10: b/. Tầng Văn Hóa Ấn độ

product_img3
Tạo cơ hội học tập từng bước hướng dẫn dạy trẻ khiếm thị đa tật bao gồm trẻ mù điếc - Nhiều người đọc

- Track 1 : Lời Giới Thiệu - Track 2 : Hiểu được trẻ khiếm thị đa tật bao gồm trẻ mù điếc - track 3 : Phần 2: Phát hiện và Can thiệp sớm - Track 4 : Can thiệp sớm - Track 5 : Phần 3: Đánh giá giác quan - Track 6 : Đánh giá chức năng thị giác - Track 7 : Đánh giác chức năng của thính giác - Track 8 : Đánh giá chức năng của xúc giác - Track 9 : Phần 4: Giao tiếp - Track 10: Phát triển giao tiếp sớm ở trẻ khiếm thị đa tật - Track 11: Sử dụng biểu tượng hữu hình để tăng cường giao tiếp - Track 12 : Phương pháp bổ trợ và thay thế phương tiện giao tiếp - Track 13 : Phần 5: Phát triển chương trình - Track 14 : Làm việc - Track 15 : Những hoạt động ngoại khóa dành cho trẻ khiếm thị đa tật - Track 16 : Chương trình giáo dục cá nhân - Track 17 : Đánh giá sinh học - Track 18 : Phần 6: Các chiến lược can thiệp - Track 19 : Giới thiệu về tích hợp giác quan - Track 20: Những kỹ năng học đường với trẻ khiếm thị đa tật - Track 21: Mọi hành vi đều có ý nghĩa - Track 22: Phần 7: Chương trình cho người vị thành niên - Track 23 : b./ Giao tiếp và ngôn ngữ - Track 24 : Phần 8: Hưởng ứng sự quan tâm của những người chăm sóc - Track 25 : Phần 9: Pháp luật và chương trình quản lý - Track 26 : Phát triển và quản lý chương trình

product_img3
Tâm Lý Học Pháp Lý - Giáo trình dùng cho Hệ Cử Nhân - Người đọc: Xuân Hùng

- Track 1: Phần 1 - Những vấn đề chung của Tâm Lý Học Pháp Lý - Track 2 : Chương 2 : Một số hoạt động đặc trưng - Track 3 : Phần 2: Những Vấn Đề Cụ Thể của Tâm Lý Học Pháp Lý - Track 4 : 5/- Tâm lý nhóm phạm tội - Track 5: Chương 4: Một số khía cạnh tâm lý trong hoạt động điều tra - Track 6 : 4.4/.Những đặc điểm tâm lý cơ bản của bị can - Track 7: 5/- Đặc điểm tâm lý trong lấy lời khai của người làm chứng người bị hại - Track 8: Chương 5: Một số khía cạnh tâm lý trong hoạt động xét xử - Track 9: Chương 6: Một số khía cạnh tâm lý trong hoạt động Giáo dục cải tạo - Track 10 : 2.4-/ Hoạt động thiết kế của quản giáo

product_img3
Bài Giảng Tâm Lý Học Lứa Tuổi - Nhiều Người đọc

- Track 1: Chương 1 - Những Vấn đề chung - Track 2 : Chương 2 : Tâm lý học trẻ em trước lứa tuổi đi học - Track 3 : Chương 3 : Tâm lý học trẻ em trước lứa tuổi Nhi đồng - Track 4: Chương 4 : Tâm lý học lứa tuổi thiếu niên - Track 5: Chương 5 : Tâm lý học học sinh Phổ thông Trung học - Track 6: Chương 6, Những đặc điểm tâm lý cơ bản của Thanh niên sinh viên từ 19 đến 25 tuổi - Track 7: Chương 7 : Những đặc điểm tâm lý đặc trưng của người trưởng thành

product_img3
Tâm lý học Đại cương - Người đọc: Cô Huỳnh Kim Phụng

- Track 1: Mục Lục : I./ Những vấn đề chung của tâm lý học - Track 2 : IV./ Giao tiếp và tâm lý - Track 3: Đây là loại ghi nhớ tùy ý độ bền vững

product_img3
Tài Liệu Ôn Tập Tin Học Cơ Bản - Nhiều người đọc

- Track 1 : Lời Tựa - Track 2 : Phần 3: Câu hỏi trắc nghiệm - Track 3 : Bộ Câu Hỏi ôn tập 3 - Track 4: Bộ câu hỏi ôn tập 5 - Track 5 : Bộ câu hỏi ôn tập 7 - Track 6: Bộ câu hỏi ôn tập 9- - Track 7 : Phần 4: Bài tập thực hành - Track 8 : Bài tập thực hành 3 - Track 9: Bài tập thực hành 5

product_img3
Tài Liệu Giảng dạy Môn tuyển chọn Vận động viên Thể thao - Nhiều người đọc

- Track 1: Lời Nói Đầu - Track 2 : Chương 2: Di truyền và tuyển chọn - Track 3 : Chương 3: Tuyển chọn hình thái - Track 4 : Chương 4: Chỉ tiêu tuyển chọn chức năng sinh lý - Track 5 : Chương 5: Tuyển chọn dựa vào chỉ số sinh hóa - Track 6 : Chương 6: Tiểu chuẩn tuyển chọn dựa vào các tố chất vận động - Track 7 : Chương 7: Tuyển chọn tố chất tâm lý - Track 8 : Chương 8: Năng lực trí tuệ, năng lực cảm xúc với tuyển chọn - Track 9 : Chương 9: Đánh giá trực quan và tuyển chọn

product_img3
Tài liệu Giảng dạy môn Lý luận và Phương pháp huấn luyện thể thao - Nhiều người đọc

- Track 1: Lời mở đầu - Track 2 : Chương 2: Các phương tiện huấn luyện thể thao - Track 3 : Chương 3: Các nguyên tắc trong huấn luyện thể thao - Track 4 : 3.2.6-/ Nguyên tắc huấn luyện thể thao - Track 5 : Chương 4: Các phương pháp huấn luyện thể thao - Track 6 : Chương 5: Nội dung của huấn luyện thể thao - Track 7 : Chương 6: Hệ thống tuyển chọn trong đào tạo vận động viên trẻ - Track 8: 6.6.2-/ Trạng thái sức khỏe - Track 9 : Chương 7: Các giai đoạn huấn luyện thể thao trong đào tạo vận động viên trẻ - Track 10 : Chương 8: Huấn luyện thể thao cho nữ giới - Track 11: Chương 9: Xây dựng kế hoạch huấn luyện và Đánh giá quá trình huấn luyện - Track 12 : 94.22-/ Tổ chức huấn luyện trong chu kỳ trung bình - a./ Đặc điểm sắp xếp chu kỳ trung bình

product_img3
Phương Pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội - Nhiều người đọc

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : D./ Từ vần đề nghiên cứu đến câu hỏi - Track 3: IV./ Nghiên cứu định lương và định tính - Track 4 : a./ Trả lời của sinh viên A - Track 5 : Việc chọn lựa những người tham dự - Track 6 : Tuy nhiên trong một số trường hợp phương tiện có thể được dùng - Track 7 : 8.2.2-/ Tư liệu có tính cách điển hình - Track 8 : Tuy nhiên loại thiết kế này quá tốn kém - Track 9 : Số Trung bình số học thường chỉ được tính cho các biến đo bằng thang đo định lượng như thu nhập

product_img3
Phương pháp Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Mầm non - Nhiều người đọc

- Track 1 : Lời Nói Đầu - Track 2 : Chương 2: Vai Trò của hoạt động tạo hình trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ em - Track 3 : Chương 3: Mục đích nhiệm vụ và nội dung cơ bản hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Track 4: Chương 4: Các Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Track 5 : Chương 5: Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Track 6 : Chương 6: Một số yêu cầu về lập kế hoạch tổ chức và đánh giá hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Track 7: Chương 7: Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mầm non - Track 8 : Chương 8: tổ chức hoạt động nặng - Track 9 : Chương 9: Tổ chức hoạt động xếp dán tranh - Track 10 : Chương 10: Tổ chức Hoạt động chắp ghép . - Track 11: Chương 11: Tổ chức cho trẻ làm quen với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình

product_img3
Phương pháp nghiên cứu xã hội học - Nhiều người đọc

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : 2-/ Một số quan điểm về nhận thức lý thuyết và nhận thức thực nghiệm trong nhận thức xã hội học - Track 3 : III./ Vấn đề về phương pháp nghiên cứu xã hội học - Track 4: 3.1/- Cơ sở Phương Pháp luận của Triết học - track 5: Chương 2: Nghiên cứu xã hội học - Track 6: II./ Những đặc trưng cơ bản của nghiên cứu xã hội học - Track 7 : Phần 2: Xây dựng cơ sở lý luận cho một cuộc nghiên cứu xã hội học - Track 8 : III./ Xác định cơ sở phương pháp luận - Track 9: 2/- Các biến số và sự kết hợp giữa các biến số - Track 10: Nhận thức lý thuyết xã hội học - Track 11 : II.,/ Các loại câu hỏi tồn tại trong nhiều cách để phân loại các câu hỏi, - Track 12 : 5-/ Những yêu cầu chung cho các câu hỏi trong bảng hỏi - Track 13 : Phần 3: Phương Pháp chọn mẫu - Track 14: 2.4-/ Sai số chọn mẫu - Track 15: Chương 8: Một số cách chọn mẫu tiêu biểu trong xã hội học - Track 16 : III./ Các cách chọn mẫu xác xuất - Track 17 : Phần số 4: Hệ các phương pháp thu thập thông tin cá biệt - Track 18 : II./ Nguyên tắc khuyết danh trong thu nhập thông tin - Track 19 : Chương 10 : Phương pháp quan sát - Track 20: IV./ Những ưu nhược điểm chung - Track 21: Chương 11: Các Phương Pháp Điều tra - Track 22: II./ Trưng chầu ý kiến bằng bản hỏi tự ghim - Track 23 : Chương 12: Phân tích tài liệu trong nghiên cứu xã hội học - Track 24: Chương 13: Phương pháp thực nghiệm xã hội học - Track 25 : III./ Thiết kế một thực nghiệm - Track 26: Chương 14: Nghiên cứu quỹ thời gian - Track 27: Phần 5: Xử lý thông tin phân tích và viết báo cáo kết quả - Track 28: II./ Xử lý thống kê các tài liệu xã hội học - Track 29: IV./ Về các sai số của việc đo lường trong nghiên cứu xã hội học - Track 30: Chương 16: Phân tích Thông tin và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu

product_img3
Tài liệu tập huấn giáo viên - Phương pháp dạy học trẻ khiếm thị - Người đọc: Lê Như Quỳnh

- Track 1 : Tài liệu tập huấn giáo viên - Track 2 : Chương 2 : Gợi ý sử dụng Phương Pháp dạy học toán - Track 3 : Chương 3 : Gợi ý sử dụng Phương Pháp dạy học Tiếng Việt

product_img3
Phát triển cộng đồng - Người đọc: Hoàng Thúy

- Track 1 : Lời Tựa - Track 2 : 2-/ Giáo dục Giác Ngộ - Track 3: Dễ trăm lần không dân cũng chịu, Khó vạn lần dân chịu cũng xong - Track 4 : Bài tập cộng đồng nào cũng đầy tiềm năng nhưng không thiếu các lực cản như các băng nhóm xã hội đen , các chủ nợ, chủ đề , chủ chứa. Thường các tác viên phát triển cộng đồng dội ngay khi nghỉ tới lực lượng tiêu cực này mà chúng vốn là đặc điểm của các khu xóm nghèo - Track 5 : 2./ Ấp 5 địa điểm của dự án , ấp 5 là khu dân cư tự phát mới được thành lập từ năm 1985, trước chỉ là rừng dân khắp nơi về đây trong số có một số dân do giải tỏa Lòng Hồ làm thủy điện trị an di dời về đây sinh sống lập nghiệp

product_img3
Những Cuộc Hội Thoại Phi Thường - Hướng dẫn Phát triển giao tiếp có ý nghĩa cho trẻ em và Thanh thiếu niên mù điếc - Người đọc: Xuân Hùng

- Track 1 : Giới thiệu - Track 2 : Chương 2: hiểu về tật mù điếc - Track 3: Sự Phát triển các khái niệm trừu tượng - Track 4 : Chương 3: Phát triển môí quan hệ cộng tác với gia đình học sinh - Track 5: Chương 4: Hội Thoại điều cốt yếu của giao tiếp - Track 6 : Đồ vật có thể sử dụng như những chủ đề hội thoại - Track 7 : Chương 5: Những môi trường khuyến khích giao tiếp - Track 8 : Chương 6: Đánh giá giao tiếp - Track 9: Những yếu tố xã hội và chức năng của giao tiếp - Track 10: Đồ chơi và những vật dụng trang trí - Track 11 : Chương 7 : Lựa chọn các phương thức giao tiếp - Track 12 : Các trường hợp điển hình - Track 13: Chương 8: Phát Triển ngôn ngữ và giao tiếp sớm - Track 14 : Thời Khóa biểu hằng ngày điển hình - Track 15: Phát triển vốn từ đầu tiên - Track 16: Chương 9: Phát triển các hình thái ngôn ngữ cơ bản - Track 17: Các Hoạt Động Ngôn Ngữ - Track 18 : Học viết và học ngôn ngữ cho học viên còn thị giác chức năng - Track 19: chương 10: Phát triển ngôn ngữ phức tạp - Track 20 : Giai Đoạn 2 - Nhận ra - Sau khi được tiếp xúc với cùng một từ Thành Ngữ - Track 21 : Chương 11 - Thanh Thiếu Niên đa tật - Track 22 : Thực hiện tương tác thị giác và thính giác - Track 23 : Chương 12: Hướng tới cuộc sống trưởng thành - Track 24 : Chương 13 : Đáp ứng nhu cầu cá nhân từng học sinh - Track 25 : Chương 14 : xây dựng tầm nhìn về các dịch vụ có chất lượng

product_img3
Giáo Trình - Nhập Môn Xã Hội Học - Nhiều người đọc

- Track 1 : Chương 1: Xã Hội Học với tư cách là một Khoa Học - Track 2: Chương 2: Các Nhà Xã Hội Học Kinh Điển - Track 3: Chương 3: Một số quan điểm lý thuyết trong xã hội học - Track 4: Chương 4: Hành vi và hành động - Track 5: Chương 5: Văn Hóa - Văn hóa là phạm trù trong Khoa học xã hội - Track 6 : Chương 6 : Sự điều tiết xã hội quy tắc giá trị chột mực và thế tài - Track 7: Chương 7: Xã hội hóa và sự hình thành cái tôi - Track 8: Chương 8: Địa vị xã hội và Vai trò xã hội - Track 9: Chương 9: Nhóm và tổ chức phức tạp - Track 10: Chương 10 : Các Thiết chế xã hội - Track 11: Chương 11: Giai cấp xã hội và phân tầng xã hội - Track 12: Chương 12 : Những quá trình xã hội ổn định và biến đổi xã hội - Track 13 : Chương 13 : Các chuyên ngành xã hội học - Track 14 : Phương Pháp nghiên cứu xã hội học - Track 15 : V,. Các Phương pháp thu thập thông tin xã hội học

product_img3
Nhập Môn Logic Học - Người đọc: Hồng Hà

- Track 1 : Lời nói Đầu - Track 2 : Chương 2: Phân tích Ngôn ngữ tự nhiên - Track 3: Chương 3: Các quy luật cơ bản của tư duy - Track 4 : Chương 4: Khái niệm - Track 5 : Chương 5: Phán đoán - Track 6 : 3/- Tính chu riêng của hạ từ trong phán đoán thuộc tính đơn - Track 7: 3-/ Các phương pháp xác định quy luật và mâu thuẩn Logic - Track 8 : Chương 6 : Khái quát về suy luận - Track 9: Chương 7 : Suy luận trực tiếp tức là suy luận một tiền đề - Track 10: Chương 8: Tam đoạn luận nhứt quyết đơn - Track 11: Chương 9 : Suy Luận với tiền đề là phán đoán phức - Track 12 : 2/- Các ví dụ ứng dụng - Track 13 : Chương 10 : Suy luận quy nạp - Track 14 : Chương 11: Suy Luận Tương Tự - Track 15 : Chương 12 : Chứng Minh - Track 16 : Chương 13 : Bác bỏ - Track 17 : Chương 14 : Ngụy biện

product_img3
Nhập Môn Lịch sử Tâm lý học - Người đọc: Hướng Dương

- Track 1 : I,./ Nhập Đề - Track 2: Xét lại quan điểm truyền thống về khoa học - Track 3: Những câu hỏi khác trong tâm lý học - Track 4: II./ Các triết gia Hy Lạp đầu tiên Thế giới của con người tiền văn minh - Track 5: Nền Y học Hy Lạp thời kỳ đầu - Track 6: Arittot. Arittot năm 384 đến 322 trước công nguyên - Track 7 : III,./ Sau Arittot tìm kiếm đồi sống tốt lành - Track 8 : Nhấn mạnh về tinh thần - Track 9 : Triết học kinh viện - track 10 : IV.,/ Khởi đầu của khoa học - Triết học và Tâm lý học cận đại - Track 11: Isaac Newton (1642-1727) - Track 12: V,./ Thuyết duy nghiệm luận, duy cảm luận và thực chứng luận - Track 13 : George Berkeley ( George Berkeley, 1685-1753) sinh ngày : 12/03/1914 - Track 14 : James Mill ( 1773-1836 ) - Track 15 : Thuyết duy cảm của Pháp - Track 16 : VI./ Duy Lý Luận - Track 17 : Frank Gore Go và Rohand Graber - Track 18 : VII./ Phong Trào lãng mạn và hiện sinh luận - Track 19 : VIII./ Những phát triển ban đầu trong sinh lý học và sự xuất hiện của tâm lý học thực nghiệm - Track 20 : Nghiên cứu ban đầu về hoạt động của não - Track 21 : IX./ Duy Ý Chí Luận và Cơ Cấu Luận các trường phái của tâm lý học đầu tiên - Track 22: Các Phương pháp tâm lý học khác trong thời kỳ đầu - Track 23 : X./ Ảnh hưởng của Darwin - Track 24 :Alphet tại Pháp kiểu đo trí thông minh - Track 25 : VI./ Chức năng luận ở chương 9 - Track 26 : The Govillsalames - Track 27: XII./ Duy hành vi luận - Track 28: Ngôn ngữ và tư duy - Track 29 : XII./ Hành vi luận mới , duy chứng luận - Track 30 : Tiều sử 1904-1920 - Track 31 : XIV./ Tâm lý học hình thức - Track 32: Các hình thức của tri giác - Track 33 :XV./ Thời kỳ đầu của việc chẩn đoán , giải thích và điều trị bệnh tâm thần - Track 34 : Laynerwithmer - Track 35: XVI./ Tâm Phân học , khi tâm lý học trở thành khoa học lúc đầu nó trở thành một khoa học về kinh nghiệm ý thức sau đó trở thành khoa học về hành vi - Track 36 : Đánh giá học thuyết - Track 37 : XVII./ Tâm lý học nhân văn, lực lượng thứ ba (Lý trí. Thân xát và tinh thần) - Track 38 : Tâm lý học nhân văn Track 39 : XVIII./ Tâm lý học hiện đại, ảnh hưởng lịch sử đối với tâm lý học hiện đại - Track 40: Trí Thông minh nhân tạo

product_img3
Nhập môn Công Tác Xã Hội Cá nhân - Người đọc: Kim Duyên

- Track 1 : Chương 1 - Dẫn Nhập - Track 2 : Hành vi thích nghi của loài vật - Track 3 : Những khó khăn khác tồn tại trước đây chưa được giải quyết - Track 4 : Họ nhận thấy Ramet không thể học tốt ở trường - Track 5 : Thực chất của sự giúp đỡ trong vấn đàn - Track 6 : Thông cảm và Thấu cảm - Track 7 : Ông bố bà mẹ tận mắt chứng kiến trẻ em mù được dạy dỗ như thế nào? - Track 8 : 3-/ Trong một số trường hợp mối quan hệ tích cực - Track 9 : Vai trò của một người dễ được tuân thủ hơn

product_img3
Nghệ thuật nói trước công chúng - Làm thế nào để sống vui vẻ tự tin - Người đọc: Trung Nghị

- Track 1: Cuộc sống của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn - Track 2 : Chương 2: Sự tự tin có được nhờ sự chuẩn bị - Track 3: Chương 3: Những nhà diễn thuyết nổi tiếng đã chuẩn bị những bài nói của mình như thế nào? - Track 4 : Chương 4: Cải thiện trí nhớ - Track 5 : Chương 5 : Những thành tố chính để diễn đạt hiệu quả - Track 6 : Chương 6: Bí mật của phương pháp diễn đạt hiệu quả - track 7 : Chương 7: Diễn thuyết và tính cách - Track 8 : Chương 8: Làm thế nào để mở đầu một bài nói - Track 9 : Chương 9: Làm thế nào để kết thúc một bài nói - Track 10: Chương 10: Làm thế nào để diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu - Track 11: Chương 11: Làm thế nào để người nghe thích thú - Track 12 : Chương 12: Nâng cao khả năng chọn từ của bạn

product_img3
Một số ứng dụng của Đại số hiện đại vào Giải toán sơ cấp - Người đọc: Xuân Hùng

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : 1.3-/ Vành Đa thức và Nghiệm đa thức - Track 3 : Định Lý 1.3.24, - Track 4 : 1.4-/ Tính đóng đại số của trường C - Track 5 : 1.5-/ Kết thúc và phép khử - Track 6 : 1.5.3-/ Phép khử ẩn - Track 7 : 1.8-/ Đa thức bất khả quy - Track 8 : 1.9-/ Khai triển đa thức - Track 9 : Chương 2: Vành các chuỗi lũy thừa hình thức - Track 10 : 2.3 -/ Hàm sinh thường và dãy Fibonacci, dãy Catalan - Track 11: 2.5-/ Hàm sinh của dãy các đa thức Bernoulli - Track 12 : 2.6-/ Tích vô hạn, hàm sinh Dirichlet, Zeta Riemann - Track 13 : 2.7/- Đồng nhất thức Newton - Track 14 : 2.8-/ Sử dụng chỉ số và công thức chuyển đổi ngược - Track 15 : Chương 3: Vành ma trận K (A) - Track 16 : 3.2-/ Vành ma trận K (A) - Track 17 : 3.3-/ Giá trị riêng của hàm ma trận - Track 18 : Ví dụ 3.4.8 - Track 19: Ví dụ 3.4.15 - Track 20 : 3.4.3-/ Xây dựng bài toán mới về dãy số - Track 21 : 3.4.4-/ Hệ truy hồi qua cấp số nhân - Track 22: Chương 4: Một vài ứng dụng - Track 23 : 4.1.2-/ Đa thức hai biến bậc hai và cực trị - Track 24 : 4.1.4/- Tính chia hết của một vài đa thức đặc biệt - Track 25 : 4.1.5-/ Phân thức hữu tỷ, hệ phương trình và tổng - Track 26 : Ví dụ 4.1.71 - track 27 : Ví dụ : 4.1.78 - Track 28 : Ví dụ 4.1.71 - Track 29 : Ví dụ 4.1.93 - Track 30 : 4.2 -/ Vận dụng trong số học - Track 31 : Ví dụ 4.2.15 - track 32:4.22-/ Một vài hàm số học - Track 33 : Ví dụ 4.2.46 - Track 34 : Bổ đề 4.2.62. - Track 35 :Số đơn nguyên - Track 36 : Mệnh đề 4.2.93 - Track 37 :4.2.4-/ Phương trình Diophantine có điều kiện trước tiên xet phương trình Diophantine có điều kiện - Track 38: 4.2.5-/ Phương trình Pell. phương trình Mordell - Track 39 : 4.2.7/- Vành Euclid và vành Gauss - track 40 : 4.3-/ Vận dụng trong Hình học sơ cấp - Track 41 : Mệnh đề 4.3.9 - Track 42 : Ví dụ 4.3.17 - Track 43 : 4.3.3-/ Tham số hóa đồ thị phẳng và nghiệm hữu tỷ - Track 44 : Mệnh đề 4.3.38 - Track 45 : Phương trình tham số đường Hyperbol Mệnh đề 4.3.51 - Track 46 : 4.3.4-/ Phép biến hình Nab - Track 47 : Ví dụ 4.3.86 - Track 48 : Ví dụ 4.3.100 - Track 49 : 4.3.6-/ Một số vấn đề về đồ thị phẳng trong R2 - track 50 : 4.4-/ Vận dụng trong Lượng giác - track 51 : Ví dụ 4.4.18 - Track 52 : 4.5-/ Vận dụng vào biểu diễn - Track 53 : Định lý 4.5.19 - Track 54 : Định lý 4.5.32 - Track 55: Mệnh đề 4.5.45 - Track 56 : Ví dụ 4.5.61 - Track 57 : Ví dụ 4.5.71 - track 58 : Ví dụ 4.5.88 - Track 59 : 4.6-/ Vận dụng nhóm đối xứng vào tổ hợp - Track 60 : 4.7-/ Bài tập

product_img3
Lý Thuyết Âm Nhạc Cơ Bản - Nhiều người đọc

- Track 1 : Lời Nói Đầu - Track 2: Chương 2: Trường độ của âm thanh - Track 3 : Chương 4: Điệu thức - Giọng - Track 4 : Chương 5: Quan hệ họ hàng giữa các giọng - Track 5: Chương 7: Nối tiếp hợp âm - Track 6 : Nội dung thảo luận môn Tâm Lý học đại cương

product_img3
Lý Luận Văn học Nhập môn - Nhiều người đọc

- Track 1: Chương 1 : Văn Học Xã hội và Con người - Track 2 : Chương 2: Văn Học và Văn Hóa - track 3: Chương 3: Văn Học và Đời sống thẩm mỹ - Track 4: 3.2-/ Văn Học và Sự khám phá thẩm mỹ - Track 5: Chương 4: Văn Học và Ngôn Ngữ - Track 6: Chương 5: Nhà Văn và Sáng tạo văn học - Track 7: Chương 6: Người đọc và tiếp nhận văn học - Track 8 : Chương 7: Nghiên cứu và Phê bình văn học

product_img3
Giáo Trình Dạy nghề trình độ sơ cấp - Nghề Kỹ thuật chăn nuôi và phòng bệnh cho lợn - Nhiều Người đọc

-Track 1 : Mô-đun 1 - Track 2 : Luật Lao động - Track 3: Chế độ Bảo hộ lao động chăm sóc sức khỏe người lao động - Track 4: 1/- Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây - Track 5 : Điều 76 kế hoạch an toàn vệ sinh lao động - Track 6 : 6-/ Các nhóm thức ăn để nuôi lợn

product_img3
Giáo Trình Dạy nghề trình độ sơ cấp - Nghề Kỹ thuật chăn nuôi và phòng bệnh cho gia cầm (Gà, Vịt) - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Mô Đun 1: Phục hồi chức năng - Track 2 : Luật lao động - Track 3 : Mục 3-/ Chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động - track 4 : 1/- Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây - track 5 : Điều 76 : Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động - Track 6 : Mô - Đun 3: Giống trong chăn nuôi gia cầm Gà, Vịt - Track 7 : 2/- Nguyên liệu thức ăn từ nguồn gốc động vật giàu protein - Track 8 : II./ Thiết bị dụng cụ

product_img3
Kỹ năng xây dựng và Quản lý dự án - Người đọc: Ngọc Lan & Ngọc Hân

- Track 1: Phần 1. Dự án và xây dựng dự án - Track 2 : Bạn có thể mô tả tổng quát phương pháp và phương thức quản lý - Track 3: VIII./ Các phong cách lãnh đạo . - Track 4 : Xu hướng của ta mong muốn chia sẻ với người khác - Track 5 : VII./ Các Giai đoạn thực hiện dự án

product_img3
Khoa học quản lý Đại cương - Nhiều Người đọc

- Track 1: Chương 1: Vai Trò Bản chất của quản lý - Track 2 : Chương 2: Quản lý với tư cách là một khoa học - Track 3: Chương 3: Những vấn đề cơ bản về lịch sử - Track 4 : Chương 4: Vận dụng các quy luật trong quản lý và các nguyên tắc quản lý -- Track 5 : Chương 5 Các chức năng quản lý - Track 6 : Chương 6: Các phương pháp quản lý - Track 7 : Chương 7 : Cơ cấu tổ chức quản lý - Track 8: Chương 8 : Các công cụ quản lý - Track 9: Chương 10 : Quyết định quản lý - Track 10 : Chương 12: Người cán bộ quản lý - Track 11: Chương 13: Ứng dụng khoa học quản lý trong quản lý giáo dục và quản lý nhà trường - Track 12 : II./ Quản lý nhà trường - Track 13 : 2.3 -/ Quản lý nhân sự trong nhà trường - Track 14 : 3-/ Xu hướng đổi mới quản lý nhà trường

product_img3
Hướng dẫn Tự Học đường lối Cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Chương Mở đầu - Track 2: Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền 1930 - 1945 - Track 3 : Chương 3 - Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược giai đoạn 1945 - 1975 - Track 4 : Chương 4 - Đường lối công nghiệp hóa - Track 5: Chương 5 - Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN - Track 6 : Chương 6 - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị - Track 7 : Chương 7 - Đường lối xây dựng nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hôi - Track 8 : Chương 8 - Đường lối đối ngoại

product_img3
Hướng Dẫn Phát Triển Cho Trẻ Khiếm Thị Sơ Sinh - Cẩm Nang can thiệp sớm - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời Giới Thiệu - Track 2: Khiếm Thị ở trẻ Sơ Sinh - Track 3 : Sự phát triển giao tiếp - Track 4: Sự phát triển nhận thức - Track 5 : Sự phát triển vận động tin - Track 6 : Sự phát triển vận động thô - Track 7 : Sự phát triển Thị giác chức năng - Track 8: Các thành vi thích ứng - Track 9: các nguồn tham khảo

product_img3
HỌC THUYẾT KINH TẾ MAC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA-Nhiều Người đọc

- Track 1: Phần thứ nhất: Tóm tắc nội dung câu hỏi và Bài tập - Track 2 : III./ Tiền Tê - Track 3 : Chương 2: Lý Luận về tư Bản và giá trị Thặng dư - Track 4 : Chương 3: Lý luận về lưu thông của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội cấu trúc nội dung - Track 5 : Chương 4: Lý luận về lợi nhuận , lợi tuất và địa tô , cấu trúc nội dung - tarck 6: Chưng 5: Lý luận về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Track 7 : Câu hỏi và Bài tập củng cố -Track 8 : Phần thứ hai: Tài liệu tham khảo chuyên đề - Track 9: Chương 2: Lý luận về tiền tệ - Track 10 : 2-/ Các hình thái tiền tệ - Track 11: Chương 3: Lý luận về sở hữu track 12: Chương 14: Lý luận về giá trị thặng dư - Track 13 : II./ Phát triển theo quan điểm chính thống hiện nay - Track 14 : Chương 5: Lý luận về tiền lương, lợi nhuận và địa tô

product_img3
Giúp đỡ trẻ em mù - Người đọc: Ngọc Hân, Như Minh

- Track 1: Lời Giới thiệu và cám ơn - Track 2: chương 4: Tìm hiểu xem trẻ có thể nhìn thấy những gì - Track 3 : Chương 6: Giao tiếp - Track 4 : Chương 8: Dạy các hoạt động hàng ngày - Track 5 : Chương 11: Giúp trẻ biết mình đang ở đâu (định hướng) - Track 6 : Chương 13: Trở thành một phần của cộng đồng - Track 7 : Chương 15 : Hỗ trợ cha mẹ và người chăm sóc trẻ - Track 8 : Chương 17: Khi con bạn lớn lên

product_img3
Giáo trình Xã Hội Học Đô thị - Người đọc: Ngọc Hân và Hướng Dương

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : Chương 1. Sự hình thành và Phát triển của xã hội học đô thị - Track 3 : Chương 2. Cách tiếp cận và Các trường phái chính trong xã hội học đô thị - Track 4 : Chương 3. Quá trình đô thị hóa - Track 5 : Phụ lục: Những đặc trưng kinh tế - Track 6 : Chương 4. Cơ cấu xã hội và Lối sống của cộng đồng dân cư đô thị - Track 7 : Chương 5. Xã hội học và vấn đề nhà ở đô thị - Track 8 : Phụ lục: Mô hình nhà ở đô thị đáng mong muốn của cư dân Hà Nội (điều tra năm 1998) - Track 9: Chương 6. Xã hội học đô thị và quy hoạch

product_img3
Giáo trình Xã hội học đại cương - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời nói Đầu - Track 2: Chương II: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu xã hội học - Track 3 : Chương III: Các khái niệm cơ bản của xã hội học - Track 4 : Phần 2: Một số vấn đề xã hội học cơ bản - Track 5 : Chương V: Xã hội học về bất bình đẳng và phân tầm xã hội - Track 6 : ChươngVI 6: Xã hội học về dư luận xã hội và truyền thông đại chúng - Track 7 : Chương VII: Xã hội học đô thị và xã hội học nông thôn - Track 8 : Chương VIII: Xã hội học gia đình - Track 9 : Chương IX: Xã hội học tội phạm và xã hội học pháp luật

product_img3
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Chương mở đầu - Track 2 : Chương 1: Cơ sở quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Track 3: Chương 2: Tư Tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - Track 4 : 3-/ Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo - Track 5 : Chương 3 : tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên CNXH ở VN - Track 6 : II./ Con đường biện pháp quá độ lên CNXH ở VN - Track 7 : Chương 4: Tư Tưởng HCM về Đảng CSVN - Track 8: II./ Tư Tưởng HCM về xây dựng Đảng CSVN trong sạch vững mạnh - Track 9 : Chương 5: Tư Tưởng HCM về Đại Đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế - Track 10: II./ Tư Tưởng HCM về Đoàn kết quốc tế - Track 11: Chương 6: Tư tưởng HCM về xây dựng nhà nước của dân do dân , vì dân - Track 12 : Chương 7: Tư Tưởng HCM về Văn Hóa và đạo Đức Xây dựng con người mới - Track 13 : 2/ Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức HCM

product_img3
Giáo Trình Tư Pháp Quốc Tế (phần riêng) - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời Nói Đàu - Track 2 : 3./ Xung đột pháp luật - Track 3 : Chương 2: Thừa kế - Track 4 : III>/ Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế tại Việt Nam - Track 5 : Chương 3: Hợp đồng trong tư pháp quốc tế - Track 6 : III./ Xung đột pháp luật và giải quyết xung đột pháp luật - Track 7: Chương 4: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng - Track 8: Chương 5: Quyền sở hữu trí tuệ - Track 9 : 2.2.6-/ Công ước Lahay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp - Track 10: Chương 6: Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế - Track 11: 3-/ Ly hôn có yếu tố nước ngoài - Track 12 : Chương 7: Quan hệ lao động trong tư pháp quốc tế

product_img3
Giáo trình Tư pháp Quốc tế (Phần chung) - Người đọc: Lê Như Quỳnh và Định Phương

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : 4/- Tên gọi của tư pháp quốc tế - Track 3: Chương 2 : Một số học thuyết cơ bản về Tư pháp quốc tế - Track 4: Chương 3 : Chủ thể của Tư pháp quốc tế - Track 5: 4/- Quốc gia chủ thể đặc biệt của Tư pháp quốc tế - Track 6: Chương 4: Xung đột pháp luật - Track 7 : 4/- Qui phạm xung đột - Track 8 : 6.6-/ Luật nơi thực hiện nghĩa vụ - Track 9: 7/- Áp dụng pháp luật nước ngoài khi qui phạm xung đột dẫn chiếu đến - Track 10 : Chương 5 : Thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài - Track 11: 2.2 -/ Thẩm quyền riêng biệt của tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài - Track 12 : Chương 6: Công nhận và thi hành bản án quyết định dân sự

product_img3
GIÁO TRÌNH - Âm Nhạc Truyền Thống Việt Nam - Người đọc: Lê Như Quỳnh

- Track 1 : GIÁO TRÌNH - Âm Nhạc Truyền Thống Việt Nam - Track 2: 2.3-/ Âm Nhạc Việt Nam có ngọn nguồn văn hóa tâm linh - Track 3 : Bài 2: Một số dẫn giải lý thuyết âm nhạc truyền thống Việt Nam - Track 4 : 2.3-/ Than âm, theo thuật ngữ âm nhạc - Track 5 : Chương 2: Âm nhạc dân gian - Track 6 :2-/ Đồng dao - Track 7 : Bài 3: Dân ca giao duyên - Track 8 : 2.4-/ Hát giọng Nghệ an - Track 9: Chương 3: Âm nhạc các dân tộc ít người ở Việt Nam - Track 10 : Bài 3: Dân ca và nhạc khí tiêu biểu của các dân tộc Tây Nguyên - Track 11 : Chương 4: Âm nhạc thính phòng và chuyên nghiệp trong dân gian - Track 12 : Bài 2: Âm nhạc thính phòng Huế - Track 13 : Bài 4: Âm Nhạc chuyên nghiệp trong dân gian hát Sẩm - Track 14 : Chương 5: Âm nhạc sân khấu truyền thống Việt Nam - Track 15 : Bài 2: Âm nhạc sân khấu tuồng : hát bội -- Track 16 : Bài 3: Âm nhạc sân khấu cải lương - Track 17: Chương 6: Âm nhạc cung đình - Track 18 : Chương 7: Nhạc Khí Việt Nam - Track 19 : 1.3-/ Triều Nguyễn và thời Pháp thuộc

product_img3
GIÁO TRÌNH Triết Học Mác Lê Nin - Nhiều Người đọc

- Track 1: Lời Nói Đầu - Track 2 : 2-/ Những tư tưởng Triết Học cơ bản của các trường phái - Track 3 : Người làm bề tôi trong quan hệ với Vua biết hiến dâng cả đời mình cho Vua đem hết sức mình làm mọi việc theo ý Vua - Track 4: Đạo đức học - Track 5 : e./ Gioocgiơ Béccli (1684 - 1753) Gioocgiơ Béccli là nhà triết học duy tâm - Track 6 : Nguyễn Trãi là người đã thực hiện được sứ mệnh này - Track 7 : Tư tưởng xuyên suốt của luận cương - track 8 : 1896 - Becquerel đã phát hiện ra phóng xạ - Track 9 : Về thực chất tiềm thức là những tri thức - Track 10 : 2-/ Bản chất của Phạm trù - Track 11: 2-/ Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng - Track 12 : Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẩn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau - track 13 : Khi giải quyết mâu thuẩn đó nhận thức phải chuyển lên một nấc thang cao hơn đó là biểu tượng - Track 14: các Mác phân tích rõ rằng - Track 15: Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa học vào sản xuất - Track 16 : 4-/ Dân tộc là một cộng đồng dân cư hình thành từ một bộ tộc - Track 17 : Do đó chế độ dân chủ vô sản là chế độ dân chủ theo nghĩa đầy đủ nhất của từ đó - Track 18: Những ví dụ trên chứng tỏ rằng không phải ý thức của con người quyết định tồn tại - Track 19 : Chức năng đó làm cho tôn giáo có một đời sống lâu dài một vị trí đặc biệt trong xã hội - Track 20 : b./ Vai trò của quần chúng nhân dân. - Track 21: Vật chất là bản nguyên hoàn toàn thụ động là khả năng

product_img3
Giáo trình tội phạm học - Nhiều Người đọc

- Track 1: Lời nói đầu - Track 2 : Chương 2: Lịch sử các học thuyết tội phạm học trên thế giới - Track 3 : 2.2.3-/ Trường phái xã hội học . - Track 4 : Chương 3: Tình hình tội phạm - Track 5 : II.,/ Tình hình tội phạm ở Việt Nam - Track 6 : Chương 4: Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm - Track 7 : Chương 5: Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể - track 8 : Chương 6: Nhân thân người phạm tội - Track 9 : Chương 7: Phòng ngừa tội phạm - Track 10 : Chương 8: Dự báo tình hình tội phạm và kế hoạch hóa hoạt động phòng ngừa tội phạm

product_img3
Giáo trình Thống kê xã hội học - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : 1.5-/ Dãy phép thử Bernoulli - track 3 : 1.9-/ Một vài phân phối cần dùng - Track 4 : Chương 2: Thống kê xã hội - track 5 : 2.2.4-/ Các đặc trưng mẫu - Track 6 : 2.32 -/ Ước lượng khoảng cho kỳ vọng và xác suất - Track 7 : 2.4.3-/Kiểm định giả thiết về tỷ lệ - Track 8 : 2.4.5-/ So sánh hai tỷ lệ - Track 9 : Bài tập chương 2 - Track 10 : Hướng dẫn giải và đáp số - Track 11: Phụ Lục 1 - Một số khái niệm của sát xuất

product_img3
Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nhiều Người đọc

- Track 1: Phần 1: Những Vấn đề chung của tâm lý học trẻ em - Track 2: 2-/ Vai trò của nhân tố - Track 3 : Phần 2: Sự phát triển tâm lý của trẻ em tuổi hài nhi và ấu nhi - Track 4: Sự Phát triển các vận động và các hành động - Track 5: 4-/ Sự phát triển tâm lý của trẻ em tuổi ấu nhi - Track 6: Sự Phát triển các quá trình nhận thức của trẻ ấu nhi - Track 7 : Phần 3: Sự Phát triển tâm lý trẻ em tuổi mẫu giáo - Track 8: Phần 7 : Sự Phát triển các yếu tố của hoạt động học tập - Track 9 : Chương 2: Sự Phát Triển Trí tuệ của trẻ mẫu giáo - Track 10 : 11/- Sự phát triển cảm giác, tri giác của trẻ mẫu giáo - Track 11: 12/- Sự Phát triển trí nhớ của trẻ mẫu giáo - Track 12 : 14/- SỰ Phát triển tưởng tượng của trẻ mẫu giáo - Track 13 : chương 3: sự phát triển nhân cách của trẻ mẫu giáo - Track 14 : 17/ Sự Phát triển tình cảm của trẻ mẫu giáo - Track 15 : 20-/ Chuẩn bi6m lý cho trẻ vào học ở trường phổ thông

product_img3
GIÁO TRÌNH Tâm Lý Học Quản Lý - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời Giới Thiệu , - Track 2: Chương 1, Khoa học về tâm lý trong công tác quản lý lãnh đạo - Track 3 : V./ Vai trò vị trí và ý nghĩa của tâm lý học quản lý - Track 4 : Chương 2 : Người dưới quyền lao động là đối tượng của tâm lý học quản lý - Track 5 : V./ Các mặt biểu hiện của động cơ - Track 6 : VII ./ Một số nét tâm lý khác của con người mà nhà quản lý cần biết - Track 7 : Chương thứ ba: Những hiện tượng tâm lý xã hội trong tập thể lao động mà các nhà quản lý phải quan tâm - Track 8 : 4/- Bầu không khí tâm lý xã hội . - Track 9 : Chương thứ tư, những đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo trong hoạt động quản lý - Track 10 : IV./ Những phẩm chất cá nhân ở người lãnh đạo - Track 11 : VI./ Những đặc điểm tâm lý của quá trình ra quyết định quản lý - Track 12 : Chương thứ năm : Giao tiếp trong quản lý - Track 13: VII./ Một số nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp dân chủ - Track 14: X./ Người lãnh đọa tọa đàm với cấp dưới - Track 15 : Chương 6: Phụ Lục - Track 16 : III./ Phát hiện ra các căn bệnh tâm lý gây ngạnh và cách ứng xử - Track 17: VI./ Sau đây tôi nêu một vài ví dụ về sự đổi mới

product_img3
GIÁO TRÌNH - Phương Pháp Cho Trẻ Mầm Non Khám phá khoa học về môi trường xung quanh - Nhiều Người đọc

- Track 1: Lời nói đầu - Track 2: Chương 2 - Nội dung khám phá khoa học về môi trường xung quanh ở trường mầm mon - Track 3 : Chương 3 - Phương Pháp Cho Trẻ Khám phá khoa học về môi trường xung quanh - Track 4 : Thứ tư sử dụng truyện kể , thơ, ca dao, tục ngữ , câu đố - Track 5 : Chương 4 - Điều kiện và phương tiện cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh - Track 6 : Chương 5 - Tổ chức cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh - Track 7 : 1.3-/ sinh hoạt hằng ngày

product_img3
Giáo trình: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2: Bài 3: Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non - Track 3 : Bài 4 : Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Track 4 : Phần 2: tổ chức hướng dẫn các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Track 5 : Bài 8: Phương pháp phát triển vốn từ - Track 6: Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp - Track 7 : 10-/ Dạy trẻ nói mạch lạc - Track 8: Kể chuyện sáng tạo - Track 9 : Bài 11: Chuẩn bị cho trẻ học ngôn ngữ viết - Track 10 : Bài 12: Đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.

product_img3
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong thể dục thể thao - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : 1.2.7-/ Các đạc điểm của nghiên cứu khoa học - Track 3: Chương 2 : Đề tài nghiên cứu khoa học - Track 4: 2.8 -/ Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học - Track 5 : Chương 3: Các giai đoạn nghiên cứu một đề tài khoa học - track 6 : 3.4-/ Giai đoạn hoàn thiện nghiên cứu - Track 7 : Chương 4: Các phương pháp nghiên cứu khoa học - Track 8 : 4.3.3-/ Chọn mẫu xác suất - Track 9 : 4.3.6-/ Phương pháp phỏng vấn - Track 10 : 4.3.8-/ Phương pháp kiểm tra sư phạm -Track 11 : 4.3.9-/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Track 12 : 4.3.10-/ Phương pháp nghe - Track 13 : 4.3.12-/ Phương pháp toán học thống kê

product_img3
GIÁO TRÌNH - Pháp Luật về Thương Mại Hàng Hóa Và Dịch vụ - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : II./ Hoạt động thương mại - Track 3 : 3.3-/ Áp dụng Điều ước quốc tế, luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế - Track 4 : Chương 2: Hoạt động mua bán hàng hóa - Track 5 : 1.4.3-/ Địa điểm giao nhận hàng hóa - Track 6: 1.4.5-/ Chuyển rủi ro - Track 7 : II./ - Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa - Track 8 : Chương 3: Hoạt động cung ứng dịch vụ - Track 9 : II,./ - Một số hoạt động thương mại dịch vụ cụ thể - Track 10 : 2.3-/ Dịch vụ giám định thương mại - Track 11: Chương 4: Các hoạt động trung gian thương mại - Track 12 : II./, - Các hoạt động trung gian thương mại theo pháp luật thương mại Việt Nam - Track 13 : 2.3-/ Ủy thác mua bán hàng hóa - Track 14 : Chương 5: Một số hoạt động thương mại khác - track 15 : III./ - Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ - Track 16 : V./ Hoạt động . Nhượng quyền thương mại - track 17 : Chương 6: Hoạt động xúc tiến thương mại - Track 18 : 2.2-/ Quảng cáo thương mại - Track 19 : Chương 7: Chế tài và khiếu nại trong hoạt động thương mại - Track 20 : 2-2.-/ Phạt vi phạm - Track 21 : 2-5-/ Đình chỉ thực hiện hợp đồng

product_img3
Giáo Trình Pháp Luật về Cạnh Tranh và Giải quyết tranh chấp Thương mại - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : II./ Quá trình hình thành và Phát triển của Pháp Luật Cạnh Tranh trên Thế giới và ở Việt Nam - Track 3 : Chương 2: Pháp Luật về chống Cạnh Tranh không lành mạnh - Track 4 : 2.3-/ ép buộc trong kinh doanh - Track 5: 2.9.3- / Thực tiển bán hàng đa cấp bất chính và xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất chính - Track 6 : Chương 3: Pháp luật về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh - Track 7: 2.2 -/ Lạm dụng vị trí thống lĩnh và vị trí độc quyền - Track 8: 2.3-/ Tập trung kinh tế - Track 9 : Chương 4: Cơ quan quản lý cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh - Track 10: 2.3.2-/ Người tham gia tố tụng cạnh tranh theo qui định tại điều 64 Luật cạnh tranh năm 2004 - Track 11 : Phần thứ II./- Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại - Track 12 : chương 6: tố tụng trọng tài thương mại tại Việt Nam - Track 13 : 3.2.2-/ Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc

product_img3
Giáo Trình Những Nguyên lý Cơ bản của Chủ Nghĩa Mác-Lênin - Nhiều Người đọc

- Track 1: Chú dẫn của nhà xuất bản với sự chỉ đạo của Trung ương năm 2004 - Track 2: Phần thứ nhất, Thế giới quan và phương pháp luận triết học của Chủ Nghĩa Mác - Lênin - Track 3 : Chương 2: Phép biện chứng duy vật - Track 4 : 5-/ Bản chất và hiện tượng - Track 5: V./ Lý luận nhận thức duy vật biện chứng trong chủ nghĩa Mac Lenin - Track 6: Chương 3: Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch sử - Track 7 : III./ Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội - Track 8 : VI,./ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử - Track 9 : Phần Thứ Hai: Học Thuyết Kinh Tế Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin - Track 10 : Chương 5: Học Thuyết Giá Trị Thặng Dư - Track 11 : IV./ Quá trình lưu thông của Tư Bản và giá trị thặng dư - Track 12 : Chương 6: Học thuyết kinh tế về CN Tư Bản độc quyền - Track 13 : Phần Thứ Ba: Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác-Lênin Về Chủ Nghĩa Xã Hội - Track 14: 3-/ Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân - Track 15 : Chương 8: Những Vấn Đề Chính Trị - Track 16 : III./ Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo - Track 17 : Chương 9 : Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

product_img3
Giáo Trình Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời Nói Đầu - Track 2 : 1.5-/ Bản chất và khái quát lịch sử pháp luật tố tụng hình sự Việt nam - Track 3 : 4.2-/ Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật - Track 4 : 4.10-/ Nguyên tắc 'Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự tại điều 13, Bộ luật tố tụng hình sự - Track 5 : Chương 2: Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng hình sự - Track 6: II./ Người tiến hành tố tụng và thay đổi người tiến hành tố tụng - Track 7 : 3.1.4-/ Người bị hại - Khái niệm - Track 8: Chương 3: Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự - Track 9: III./ Quá trình chứng minh - Track 10 : V./ Nguồn của chứng cứ - Track 11: Chương 4: Biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng hình sự - Track 12: 3.1.2.3-/ Đối tượng bị Bắt khẩn cấp - Track 13: Mục 3.4-/ Cấm đi khỏi nơi cư trú - Track 14: Chương 5: Khởi tố vụ án hình sự - Track 15 : 4.2-/ Căn cứ khởi tố vụ án hình sự - Track 16 : Chương 6: Điều tra vụ án hình sự - Track 17 : 3.7/- Biên bản điều tra - Track 18 : 5.4.2-/ Thu giữ thư tín , điện tín - Track 19 : Chương 7: Truy tố - Track 20: Chương 8: Xét xử sơ thầm vụ án hình sự - Track 21 : 3.4.2-/ Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án - Track 22: V./ Trình tự xét xử tại phiên tòa sơ thẩm - track 23 : Chương 9: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự - Track 24 :3-/ Những quy định chung về xét xử phúc thẩm vụ án hình sự - Track 25 : Chương 10: Xét lại bản án, quyết định dã có hiệu luật pháp luật của toà án - track 26 : Chương 11: Thủ tục đặc biệt - track 27 : Chương 12: Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự - Track 28 : 2.4-/ Thời hiệu khiếu nại - Track 29 : Chương 13: Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự

product_img3
Giáo Trình Luật Thương Mại Quốc Tế – Phần 2 - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời Nói Đầu - Track 2 : III./ Chủ thể của Luật kinh doanh quốc tế - Track 3: Chương 2: Hợp đồng thương mại quốc tế - Track 4: IV./ Vấn đề chọn luật điều chỉnh trong hợp đồng thương mại quốc tế - Track 5: VI./ Các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng - Track 6: Chương 3: Pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế - track 7: 3.4/- Hình thức và hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Track 8 : 3.8-/ Nghiã vụ và trách nhiệm pháp lý của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Track 9 : Chương 4: Pháp luật vận tải quốc tế - Track 10: 3.2.4-/ Nguồn lực áp dụng cho hợp đồng thuê tàu chợ - Track 11: IV./ Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng hàng không - Track 12 : Chương 5: Pháp luật về nhận quyền thương mại quốc tế - Track 13 : III-/ Hợp đồng nhận quyền thương mại quốc tế - Track 14 : Chương 6: Thanh toán quốc tế - Track 15 : 3.2 -/ Hối phiếu - Track 16 : 4.2-/ Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ - Track 17 : Chương 7: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế - Track 18 : 3.3.3-/ Thành lập hội đồng trọng tài

product_img3
Giáo Trình Luật Thương Mại Quốc Tế – Phần I - Nhiều Người đọc

- Track 1: Lời nói đầu - Track 2 : Chương 1: nhập môn luật thương mại quốc tế - Track 3 : Chương 2: Hãy đón thương mại đa phương - Track 4 : III./ Tổ chức Thương mại thế giới - Track 5 : Chương 3 : Các nguyên tắc cơ bản của luật WTO - Track 6: Nguyên tắc minh bạch - Track 7: Chương 4: Luật WTO trong lĩnh vực thương mại hàng hóa - Track 8: III./ Mua sắm chính phủ và thương mại đầu tư - Track 9: Chương 5: Luật WTO trong lĩnh vực thương mại dịch vụ - Track 10: IV./ Mô hình tự do hóa thương mại trong lĩnh vực dịch vụ cùa WTO - Track 11: Chương 6: Luật WTO trong lĩnh vực thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ - Track 12: III./ Hiệp Định Trips - Track 13 : Chương 7: Luật WTO về các biện pháp phòng vệ thương mại - Track 14: IV./ Chống bán phá giá và chống trợ cấp hàng xuất khẩu - Track 15: Chương 8: Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO - Track 16 : IV,./ Thủ tục giải quyết tranh chấp

product_img3
Giáo Trình Luật Thuế - Nhiều Người đọc

- Track 1: Lời nói đầu - Track 2 : 1.2.3-/ Thuế góp phần điều tiết thu nhập thực hiện công bằng xã hội - Track 3 : 2.2.4-/ Đối tượng không thuộc diện chịu thuế và đối tượng không nộp thuế - Track 4 : Chương 2: Pháp luật thuế thu vào hàng hóa dịch vụ - Track 5: 2.1.2 -/ Đối tượng chịu thuế xuất khẩu , nhập khẩu - Track 6: Thuế xuất ưu đãi đặc biệt - Track 7: 2.2.1 -/ Khái niệm, đặc điểm vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt - Track 8: 2.2.5-/ Căn cứ tính thuế , thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu - Track 9 : 2.3.1-/ Khái niệm đặc điểm và vai trò của thuế Giá trị gia tăng - Track 10 : 2.3.5-/ Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng - Track 11: 2.4.1.2-/ Khái niệm đặc điểm của thuế bảo vệ môi trường - Track 12 : Chương 3: Pháp luật thuế thu vào thu nhập - Track 13 : b/ Xác định chi phí hợp lý được trừ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh - Track 14 : 2.2.3-/ Đối tượng chịu thuế thu nhập cảu cá nhân hình thành từ nhiều nguồn tạo lập - Track 15 : Chương 4: Pháp luật thuế thu vào việc sử dụng va 2khai thác một số tài sản của nhà nước - Track 16 : 2.5 -/ Chế độ miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp - track 17: Thuế suất , thuế sử dụng đất phi nông nghiệp điều tiếp vào giá trị của đất chịu thuế theo mức thuế suất tương đối - Track 18 : Chương 5: Pháp luật về quản lý thuế - Track 19 : 2.2 -/ thủ tục hoàn thuế , miễn thuế , giảm thuế , xóa nợ tiền thuế , tiền phạt - Track 20 : 2.5-/ Cưỡng chế thi hành quyết định thi hành chính thuế - Track 21 : Đề các hình thức xử phạt

product_img3
Giáo Trình: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Tái bản có bổ sung) - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : II./ Luật sở hữu trí tuệ 2005 - Track 3 : Chương 2: Quyền tác giả và quyền liên quan - Track 4: Bài 2 : Bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan - Track 5: Chương 3: Quyền sở hữu công nghiệp - Track 6: III./ Điều kiện bảo hộ sáng chế và quy trình cấp văn bằng bảo hộ sáng chế - Track 7: IV./ Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế - Track 8: Bài 2: Kiểu dáng công nghiệp - Track 9 : III./ Chủ thể quyền sở hữu của kiểu giáng công nghiệp - Track 10 : Bài 3: Nhãn hiệu - Track 11: V./ Đăng ký xác lập quyền đối với nhãn hiệu - Track 12 : Bài 4: Chỉ dẫn địa lý - Track 13 : Bài 5: Các đối tượng khác của quyền sở hữu công nghiệp - Track 14: Bài 6: Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp - Track 15: III./ Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp - Track 16 : Bài 7: Chuyển trao với sở hữu công nghiệp - Track 17 : Chương 4: Quyền đối với giống cây trồng

product_img3
Giáo trình - LUẬT LAO ĐỘNG - Nhiều Người đọc

- Track 1: Lời nói đầu - Track 2: 1.2 -/ Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao Động - Track 3 : 3.1-/ Chức năng của Luật Lao Động - Track 4 : 5.2-/ Sự vận hành của cơ chế ba bên ở một số quốc gia trên thế giới - Track 5: Chương 2: Quan hệ pháp luật lao động - Track 6: Chương 3: Công Đoàn - Track 7: Chương 4: Việc làm, học nghề - Track 8: Chương 5: Hợp đồng lao động - Track 9: 1.7/- Hiệu lực của Hợp đồng Lao Động - Track 10: 4-/ Chấm dứt Hợp đồng Lao Động - Track 11: 4.2. Trợ cấp khi chấm dứt Hợp đồng lao động - Track 12 : 5.2 -/ Chủ thể tham gia hoạt động cho thuê lại lao động - Track 13 : Chương 6: Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể thỏa ước tập thể - Track 14: 2.4-/ Các quy định pháp luật về thương lượng tập thể - Track 15 : Chương 7: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi - Track 16 : Chương 8: Tiền lương - Track 17 : Chương 9 : An toàn lao động, vệ sinh lao động - Track 18 : 3-/ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Track 19 : Chương 10: Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất - Track 20: 2.3-/ Trách nhiệm kỷ luật lao động - Track 21 : 2.3.6- / Xóa kỷ luật lao động và giảm thời hạn kỷ luật lao động - Track 22: Chương 11: Tranh chấp lao động, giải quyết tranh chấp lao động - Track 23 : 2.2-/ Các cơ quan tổ chức cá nhân giải quyết tranh chấp lao động - Track 24 : 2.4/- Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động - Track 25 : 3.8-/ Quyết định hoãn, ngừng đình công - Track 26 : Chương 12: Quản lý nhà nước về lao động

product_img3
Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam - Nhiều Người đọc

- track 1: Lời nói đầu - Track 2 : 2/- Khái niệm và các đặc điểm của hôn nhân - Track 3: 5 -/ Nhiệm vụ và những nguyên tắc cơ bản của luật hôn nhân và gia đình - Track 4: Chương 2 : Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình - Track 5: 2-/ Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình - Track 6 : 3.2-/ Đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ về hôn nhân gia đình - Track 7: 4/- Căn cứ phát sinh thay đổi chấm dứt phục hồi quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình - track 8: Chương 3: Chế độ hôn nhân và gia đình Việt nam từ năm 1945 đến nay - Track 9 : Chương IV./ Kết hôn và kết hôn trái pháp luật - Track 10 : 1.3 -/ Đăng ký kết hôn, đăng ký kết hôn là Đăng ký hôn tịch - Track 11 : Chương 5: Quan hệ giữa vợ và chồng - track 12: các khoản thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân - Track 13 : 3.3.2-/ Tài sản riêng của vợ chồng - Track 14 : 3.5-/ Quyền thừa kế của vợ. - Chồng - Track 15 : 1.2-/ Quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ , con - Track 16 : 1.2.4/- Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ nuôi và con nuôi - Track 17 : 2-/ Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con - Track 18 : 2.3-/ Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên - Track 19 : Chương 7: Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình - Track 20 : 4/- Thay đổi tạm ngưng chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng - Track 21 : 2.1.2.1-/ Thuận tình ly hôn - Track 22: 2.2-/ Hậu quả pháp lý của Ly hôn - Track 23 : Chương 9: Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài - Track 24: 1.2 -/ Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài - track 25 : 1.4/- Thẩm quyền giải quyết các vụ việc Hôn Nhân và Gia Đình có yếu tố nước ngoài - track 26 : 2.1.4-/ Công nhận việc kết hôn được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài - Track 27 : 3-/ Quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài - Track 28 : 3.2.2-/ Nuôi con theo các điều ước quốc tế mà Việt nam là thành viên là hiện tượng theo tính toàn cầu từ thập kỷ 70

product_img3
Giáo trình Luật hình sự Việt nam Phần các tội phạm - Quyển 1 - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Chương 1: các tội xâm phạm an ninh quốc gia - Track 2: 2.4-/ Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ - Track 3 : Chương II./ Các tội xâm phạm tính mạng - Track 4: 2.7 -/ Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính - Track 5 : .2.19-/ Tội hiếp dâm - Track 6 : Chương 3: Các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân - Track 7 : Chương 4 : Các tội xâm phạm sở hữu - Track 8 : 2.3-/ Tội Cưỡng đoạt tài sản - Track 9 : Chương 5: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - Track 10 : Chương 6: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Track 11: 2.7-/ Tội kinh doanh trái phép - Track 12 : 2.18-/ Tội quảng cáo gian dối - Track 13 : 2.28-/ Tội vi phạm các quy định về cung ứng điện - Track 14 : Chương 7: Các tội phạm về môi trường - Track 15 : Chương 8: Các tội phạm về ma túy - Track 16 : 2.4/- Tội tàn trữ vận chuyển mua bán

product_img3
GIÁO TRÌNH - Luật Đất Đai - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : Chương 2: Những vấn đề chung về Luật Đất Đai - Track 3 : Chương 3: Quản lý thông tin dữ liệu và tài chính về đất đai - Track 4 : 6.2.1-/ Giá đất thị trường - Track 5: Chương 4: Điều phối đất đai - Track 6: 2.2.5-/ Hạn mức giao đất - Track 7: 2.2.5.2-/ Trình tự thủ tục thu hồi đất - Track 8: Chương 5" Quyền của người sử dụng đất - Track 9: 2.3.3-/ Điều kiện về hợp đồng Văn Bản giao dịch quyền sử dụng đất - Track 10 : 2.3.4.3 -/ Cho thuê quyền sử dụng đất - Track 11: Chương 6: Nghĩa vụ của người sử dụng đất - Track 12 : 2.1.5 -/ Chế độ miễn giảm tiền sử dụng đất - Track 13 : 2 .3-/ Nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất - Track 14: Chương 7 Các hoạt động đảm bảo việc chấp hành các luật đất đai - Track 15 : 4.1.2 -/ Các dạnh tranh chấp về đất đai phổ biến

product_img3
Giáo Trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt nam - Nhiều Người đọc

- Track 1: Lời nói đầu - Track 2: Chương 2 : Nhà nước và pháp luật Việt nam - Track 3 : III. Chính sách khai trì và pháp luật của chính quyền đô hộ - Track 4 : Chương 3 - Nhà nước và pháp luật Việt nam giai đoạn Ngô, Đinh, Tiền, lê - Track 5 : Chương 4 - Nhà nước và pháp luật Việt nam giai đoạn Lý - Trần - Track 6 : 2.1-/ Nhà Lý 1010 - 1225 - Track 7 : III./ Pháp luật - Track 8 : 3.2.2-/ Pháp luật về dân sự - Track 9 : Chương 5 - Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ - Track 10 : 2.2-/ Tổ chức bộ máy nhà nước giai đoạn từ Lê Thánh Tông - Track 11 : 2.2.1.6-/ Các cơ quan chuyên môn khác - Track 12 : III./ Chế độ quan lại thời Lê Sơ - Track 13 : Chương 6 - Pháp luật nhà Lê thế kỷ XV-XIIX - Track 14 : 2.2-/ Pháp luật về nhân sự - Track 15 : 2.2.3-/ Pháp luật thừ kế - Track 16 : 2.2.4.1.4-/ Chấm dứt hôn nhân - Track 17 : Chương 7 : Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt nam thời kỳ nội chiến phân liệt - Track 18 : III. Hoạt động ban hành pháp luật - Track 19 : Chương 8 : Nhà nước và pháp luật Việt nam thời kỳ nhà Nguyễn - Track 20 : 2.1.9/. Cơ quan giao thông, thông tin liên lạc - Track 21 : III./ Pháp luật Triều Nguyễn từ 1802-1884 - Track 22 : 3.2.2-/ Pháp luật dân sự - Track 23 : Chương 9 : Chính quyền và luật lệ thời Pháp thuộc (1858-1945) - Track 24 : 2.1.3.3-/Các tổ chức phụ tá - Track 25 : 2.2.2.2-/ hệ thống chính quyền thực dân Pháp ở chu kỳ - Track 26 : III./ Pháp luật thời Pháp thuộc

product_img3
GIÁO TRÌNH Giáo dục Phát triển - Người đọc: Hướng Dương

- Track 1 : Lời mở Đầu - Track 2 : Nghĩa là Giáo dục phải tác động vào con người - Track 3 : Mục tiêu học tập - Track 4: Những cuộc nghiên cứu gần đây - Track 5 : Những người mẫu trong cuộc đời - Track 6: Nội dung câu chuyện tùy theo yêu cầu học tập

product_img3
Giáo Trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhiều Người đọc

- Track 1: Chương Mở Đầu - Track 2 : Chương 1: Sụ ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Track 3 : Chương 2 : Đường lối đấu tranh giành chính quyền 1930-1945 - Track 4 : Chương 3 : Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược 1945-1975 - Track 5 : 3-/ Kết quả ý nghĩa lịch sử - track 6: I,/- Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới - Track 7 : Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN - Track 8 : Chương 6 : Đường lối xây dựng hệ thống Chính trị - Track 9 : Chương 7 : Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội - Track 10 : c./ Đánh giá việc thực hiện đường lối - track 11: Chương 8: Đường lối đối ngoại - Track 12 : 2.-/ Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế

product_img3
Giáo trình chăm sóc trẻ khuyết tật tại nhà từ lúc sinh đến lúc đến trường - Hướng dẫn dành cho các phụ huynh - Người đọc: Hướng Dương

- Track 1 : Dẫn nhập - Track 2 : Kích thích tai và ngón tay - Track 3 : Những câu có thể hát vào trường hợp này là ở đây - Track 4 : Đó là tiếng rắn kêu - Track 5 : Phần thứ ba: Những điều học hỏi đầu tiên ở trường - Track 6: 1-/ Tập đọc

product_img3
Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời giới thiệu - Track 2: Chương 1: Suy nghĩ về mục đích trong Giáo dục - Track 3 : các cách sống của con người - Track 4 : Chương 2: Lý luận cơ sở về giá trị - Track 5 : Nhận thức . Quá trình nhận thức - Track 6 : Mối quan hệ giữa Khoa học Tôn giáo tạo giá trị và giáo dục - Track 7 : Chương 3: Hồi sinh nền giáo dục - Track 8 : Người thầy chuyên viên kỹ thuật Giáo dục - Track 9 : Cải cách chương trình đào tạo giáo viên - Track 10: Cải cách trong bộ máy quản lý của ngành giáo dục - Track 11: Cải cách hệ thống học đường - Track 12 : Chương 4: Phương pháp luận giáo dục - Track 13 : Nghiên cứu về phương pháp luận giáo dục - Track 14 : Chương 5- Tài liệu giảng dạy - Track 15 : Lời bạn bình luận triết học - Track 16: Phần chú thích

product_img3
Giáo dục học Đại cương - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời mở đầu - Track 2 : 2-/ Giáo dục học là một khoa học - Track 3: Chương 2: Hoạt động sư phạm của giáo viên trong nhà trường - Track 4: Phần 2: Lý luận dạy học phổ thông - Chương 3: Những vấn đề chung của hoạt động dạy học - Track 5: Chương 4: Nội dung dạy học - Track 6 : Chương 5: Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học - Track 7: 1.2.2-/ Phương pháp dạy học trực quan - Track 8-/: 1.2.5.2-/ Phương Pháp kiểm tra Viết - Track 9: Phần 3: Lý luận giáo dục - Track 10 : Chương 7: Nội dung giáo dục - Track 11: Chương 8 : Phương pháp Giáo dục

product_img3
Giá trị định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Đặt vấn đề - Track 2 : Chương 2: Những khái niệm cơ bản - Track 3 : Chương 3: Kết quả nghiên cứu về định hướng giá trị - Track 4: IV./ Về định hướng giá trị nghề nghiệp - track 5 : 3-/ Định hướng nghề nghiệp - Track 6: 6.2-/ Định hướng giá trị nhân cách - Track 7 : Chương 4: Giáo dục giá trị

product_img3
Đến Với Nhạc Cổ Điển - Người đọc: Hoàng Ngọc

- Track 1: Lời nói đầu - Track 2 : Beethoven qua ngôn từ của chính ông - Track 3 : Fidelio đứa con đầy nước mắt và vinh quang - Track 4 :Franz Schubert, người chạy đua với thời gian - Track 5 :Cái chết của thiên tài - Track 6 :Câu chuyện tình lãng mạn nhất trong lịch sử âm nhạc - Track 7 :Từ overture đến những khúc dạo đầu - Track 8 : Nàng thơ hẳn đã thầm thì - Track 9 : Chín bài ca kính dâng lên Chúa - - Track 10 : Người duy trì phong cách lãng mạn kinh điển Đức - Track 11 : Claude Debussy linh hồn của trường phái âm nhạc Ấn tượng - Track 12 : The Planets bộ trang tiến trình cuộc đời - Track 13 : Nhà soạn nhạc trên tờ 20 franc Thụy Sĩ - Track 14 : Turgenev và Tchaikovsky sự tương hợp kỳ lạ - Track 15 : Nơi tiếng hát và lời thơ tan biến - - Track 16 : George Gershwin một nhạc sĩ Mỹ thực thụ - Track 17 : Phần 2: Chân dung nghệ sĩ - Track 18 : Mstislav Rostropovich: Tôi quan tâm đến mọi người - Track 19 : Emil Gilels biểu tượng của âm nhạc Xô Viết - Track 20 : Mitsuko Uchida nghệ sĩ bên trong một nghệ sĩ - Track 21 : Maria Callas huyền thoại - Track 22 : Dmitri Hvorostovsky 'Đi tới, hát, giành chiến thắng'

product_img3
Đại số tuyến tính giản yếu - Người đọc: Xuân Hùng

- Track 1 : Chương 1: Cấu trúc Đại số - Track 2 : Chương 3: Định thức của ma trận vuông - track 3 : Chương 6: Tích vô hướng , Không gian có trang bị tích vô hướng - Track 4 : 73- Nhân và Ảnh cảu ảnh xạ tuyến tính - Track 5: Ví dụ 4 cho ma trận a = hàng ngang thứ nhất -3 , 2 và hàng ngang thứ hai 2.1 có chéo hóa được không - Track 6 : Chương 8 : Dạng toàn phương

product_img3
Đại Cương Lịch Sử Việt Nam - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Mở đầu - Track 2 : Các bộ lạc ở lưu vực Sông La - Track 3 : Căn cứ vào phạm vi phân bố của nền văn hóa Đông Sơn - Track 4 : Năm 589 Nhà Trần ở Trung Quốc bị tiêu diệt - Track 5 : Năm 157 - Track 6 : Troang các gia đình Việt Nam - Track 7 : Năm 1003 Lê Hoàng lại cho vét kênh Đa cái. Nghệ An - Track 8 : Các vua lý đã dùng chính sách ràng buộc tầng lớp thống trị miền núi - Track 9 : Đại Việt Sử Lý toàn thư ghi năm vua đã dạy được cung nữ dệt gấm vốc - Track 10: Sách Đại Việt Sử Ký Luật đời Trần chép - Track 11 : Nguyễn Đán Làng Bình Trương Sự Quốc Sự Hầu Tư Đồ - Track 12 : Cách cột cờ hơn 50 mét về phía Tây Nam - Track 13 : Bên trên có gác lớn gọi là Minh Linh - Track 14 : Vua Trần theo sông Hồng ra cửa Giao Hải , - Track 15 : Thái Học Sinh Nguyễn Phi Khanh vốn sống cùng nhân dân - Track 16 : Nam 1304 - Track 17: Bia Vĩnh Lăng ghi - Track 18 : Dương Thông từ Ninh Kiều đánh lên Cao Bộ - Track 19 : Tiếp đến là hai Văn và Võ - Track 20: Cùng thời gian hoạt động của Nghĩa quân - Track 21: Về thuế ruộng - Track 22 : Đây vốn là những làng nông nghiệp nhờ vị trí địa lý thuận lợi - Track 23: Phùng Khắc là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Track 24 : 1751 Hoàng Công Chất chạy vào Thanh Hóa - Track 25 : Bấy giờ theo sử cũ, muôn năm mất mùa đói kém - Track 26 : Sau khi tổ chức lại chính quyền ở địa phương miền xuôi Minh Mạng - Tarck 27 : Nghĩa quân đẩy mạnh hoạt động - Track 28 : Đại cương lịch sử việt Nam ( Tập 2 ) Đinh Xuân Lân - Track 29 : Nghĩa quân đã anh dũng chiến đấu suốt ba ngày liền - Track 30: Ngày mồng 10 tháng tư - Track 31 : Ở Hà Tĩnh có Lênin, Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Track 32 : Năm 1894 Nghĩa Quân trở về Yên Thế - Track 33 : Về số lượng tính tới năm 1912 - Track 34 : Các đồn điền kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa - Track 35 : Bấy giờ ở Nam Kỳ - Track 36 : Từ năm 1907 - 1908 - Track 37 : Giai đoạn từ 1897 -1914 - Track 38 : 2.- Cuộc đột nhập phá khám lớn Sài gòn - Track 39: Bên cạnh thuế khóa chính quyền thực dân - Track 40 : Cách mạng tháng 10 đã mở đầu một thời đại mới - Track 41 Trong Khoảng thời gian 1919- 1925 - track 42 : Trong 2 năm 1926 - 1927 đã nỗ ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân - Track 43 : Nhân ngày kỉ niệm lao động quốc tế 1 tháng 5 Đảng CSVN phát động phong trào đấu tranh - Track 44 : Tại nước Pháp tới đầu năm 1936 - Track 45 : Trên cơ sở đó, trong điều kiện thuận lợi mới sẽ tiếp tục đẩy phong trào lên cao hơn - Track 46 : Tháng 8 năm 1944 Đảng CS Đông Dương kêu gọi toàn dân sắm vũ khí đuổi thù chung

product_img3
Đại Cương Giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Phần 1: Khái quát chung về chậm Phát triển trí tuệ - Track 2: 1.4.1 -/ Nguyên nhân trước khi sinh - Track 3 : Chương 2: Một số vấn đề thể chất và tâm thần liên quan đến chậm phát triển trí tuệ - Track 4 : 2.2.2 Bại Não - Track 5 : Chương 3: Sự phát triển của trẻ chậm phát triển trí tuệ - Track 6: Phần 2: Giáo Dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ - Track 7 :b./ Những lớp học ban ngày - Track 8: 4.2-/ Một số thuật ngữ liên quan đến giáo dục cho đối tượng có nhu cầu đặc biệt - Track 9 : 4.6.2.4 -/ Dịch vụ giáo dục đặc biệt ở Anh - Track 10 : Chương 5: Mở rộng can thiệp sớm - Track 11: Chương 6: Kế hoạch Giáo dục cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ - Track 12 : Chương 7: Cộng tác giữa gia đình và nhà trường trong giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ - Track 13 : Chương 8 : Giao tiếp tổng thể với trẻ chậm phát triển trí tuệ - Track 14 : Chương 9: Chiến lược và phương pháp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ - Track 15 : 9.1.6.6 -/ Những phương pháp có thể thay cho hệ thống gợi ý phản ứng - Track 16 : 9.2.2-/ Dạy các kỷ năng tự chăm sóc cơ bản sự phát triển - Track 17: Chương 10 : Tổ chức và quản lý lớp dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ - Track 18 : b/ Một số cách sử lý khi trẻ có hành vi gây rối - Track 19 : Chương 11: Đánh giá trong giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ

product_img3
Công tác xã hội Đại Cương . CTXH với cá nhân và nhóm - Người đọc: Hướng Dương và Thu Hồng

- Track 1 : Nhập môn Công tác xã hội - track 2 : Tuy nhiên tất cả được đặt lên trên nền tảng chung - Track 3: 6-/ Phỏng vấn cá nhân - Track 4 : Hằng ngày em phải làm việc từ sáng cho đến tối - Track 5 : 7/3/1993 - Track 6: Nhóm viên gồm 6 người - Track 7 : Sau cùng

product_img3
Công tác kỹ năng tham vấn - người đọc: Hướng Dương

- Track 1 : Khi nào bạn muốn đến gặp nhà tham vấn vào những lúc bị Stress trong cuộc sống - Track 2 : Bài tập ứng dụng. Phần tình huống - Track 3 : 6-/ Các vấn đề - Track 4 : Ví dụ Bạn có hỏi gì không trước khi chúng ta bắt đầu

product_img3
Giáo Trình Con Người Và Môi Trường - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Chướng 1 : Những Khái niệm cơ bản về Tài Nguyên Môi Trường và Sinh Thái - Track 2 : 3 ./ Bùng nổ dân số và chất lượng cuộc sống - Track 3 : Chương 2: Tài Nguyên Nước và Ô Nhiễm Môi Trường Nước - Track 4 : Bài 2: Tài Nguyên Nước trên Thế Giới - Track 5 : II./ Mạng Lưới Sông Ngòi ở nước ta - Track 6 : 2-/ Những dòng sông lớn ở miền Nam Việt Nam - track 7 : Bài 4 : Đặc điểm Tài Nguyên nguồn nước mặn ở Việt Nam - Track 8 : b-/ Tính chất hóa học - Track 9: II./ Ô Nhiễm Môi Trường nước - Track 10 : III>/ Nước chảy tràng mặt đất, bao gồm do mưa rơi xuống mặt đất, đường phố, nhà cửa , đồng ruộng do nươc tiêu thảy từ các đồng ruộng - Track 11 : Hoàn cảnh ngộ độc cấp tính - Track 12: V./ Kalibi - Track 13: Chương 3 : tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường đất - Track 14 : II./ Tài Nguyên đất trên thế giới và Việt - Track 15 : II./ Truyền bệnh từ vật nuôi ( Đất- người) - Track 16 : VII./ Tiêu chẩn đánh giá đất bị ô nhiễm - Track 17 : Chương IV./ Ô nHiễm không khí - Track 18 : II./ Di_ô_ shit -Sun - Phua (SO2 ) - Track 19 : V./ Hydro Cacbon - Track 20: Bài 6: Sự cạn kiệt tầng Ô_zon, O3 và những tác động xấu đế môi trường tự nhiên

product_img3
Cơ sở văn hóa Việt Nam - Người đọc: Hướng Dương

- Track 1 : Lời Nói Đầu - Track 2 : Những biến đổi Văn hóa trong giai đoạn không phá vỡ - Track 3 : Trong bối cảnh lịch sử xã hội ấy trong tiến trình văn hóa của người việt - Track 4 : Những nhân tố chính trị xã hội - Track 5: Bữa ăn của người Việt được gọi là bữa cơm - Track 6 : Dị, làng sẽ mang tên Thôn - Track 7: Bé được Phật hoặc Thánh nhận làm con nuôi sẽ có họ mới - Track 8 : 2.2.3 -/ Nhóm Nghệ Thuật diễn xướng gồm các nghệ thuật âm nhạc - Track 9: Đạo giáo khi du nhập vào nước ta vẫn thờ những vị thần tiên - Track 10: Trong những điều kiện - Track 11: Đây cũng là vùng đất rất phát triển của nghệ thuật âm nhạc và múa

product_img3
Cơ Sở Ngôn Ngữ Học Và Tiếng Việt - Người đọc: Hồng Hà và Quang Điền

- Track 1: Chương mở đầu - Track 2 : Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Track 3 : Chương 2 : Đường lối đấu tranh giành chính quyền 1930-1945 - Track 4 : Chương 3 : Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược 1945-1975 - Track 5 : 3-/ Kết quả ý nghĩa lịch sử - track 6: I,/- Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới - Track 7 : Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN - Track 8 : Chương 6 : Đường lối xây dựng hệ thống Chính trị - Track 9 : Chương 7 : Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội - Track 10 : c./ Đánh giá việc thực hiện đường lối - track 11: Chương 8: Đường lối đối ngoại - Track 12 : 2.-/ Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế

product_img3
Giáo Trình - Cơ Sở Lý Luận Báo Chí - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời Nói Đầu - Track 2 : Chương 2: Truyền thông đại chúng - Track 3 : II./ Các hình thức hoạt động truyền thông đại chúng - Track 4 : Chương 3: Báo chí một hình thức hoạt động truyền thống - Track 5 : Chương 4: Báo chí - Loại hình thông tin chính trị xã hội - Track 6 : Chương 5: Chức năng của báo chí - Track 7 : Chương 6: Nguyên tắc hoạt động báo chí - Track 8: 31- Tính nhân dân và dân chủ - Track 9 : Chương 7: Nhà báo và nghề báo trong xã hội - Track 10 : 1.3-/ Nghề nhiều rủi ro và định kiến - track 11: Chương 8: Tư chất và con đường phát triển nghề nghiệp của nhà báo - track 12: II./ - Con đường phát triển nghề nghiệp của nhà báo - Track 13 : 4.-/ Trao dồi kỹ năng nghiệp vụ - - Track 14 : Chương 9: Quá trình sáng tạo của nhà báo và xu hướng phát triển của nhà báo - Track 15 : II./ Xu hướng phát triển của nghề báo - Track 16 : Chương 10: Công chúng và tiếp nhận báo chí - Track 17 : Một số từ ngữ và thuật ngữ, báo chí và truyền thông

product_img3
Câu hỏi ôn tập Chương trình Sinh Lý chuyên ngành - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Câu hỏi ôn tập Chương trình Sinh Lý chuyên ngành dành cho kì thi tuyển sinh cao học 22 . Năm học 2017 - Track 2: 7/- Hãy trình bày hệ năng lượng cung cấp chủ yếu cho cơ có chu kỳ - Track 3 : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN - Độc lập tự do hạnh phúc. Trường Đại Học Thể dục thể thao Tp.HCM khoa Xã hội học - Track 4 : Câu 9: Anh chị hãy trình bày pp tập luyện biến đổi hai điểm

product_img3
Các nhạc khí trong dàn nhạc giao hưởng - Nhiều Người đọc

Track 1 : Lời giới thiệu - Track 2 : Sơ kết Bộ Vĩ - Track 3 : PHẦN THỨ HAI : Kèn hơi - Track 4 : C/. Nhóm nhạc khí dùng dăm đơn - Track 5 : Sơ kết Bộ Gỗ - Track 6 : 16-/ T' rông pét - Track 7 : PHẦN THỨ BA: Gia đình nhạc khí gõ - Track 8 : 31.-/ Đàn Xê lét xta

product_img3
Các lý thuyết xã hội học - Nhiều Người đọc

- Track 1 : Lời nhà xuất bản - Track 2 : Như chúng ta sẽ thấy một số nhà Xã hội học cổ điển - Track 3: Triết học Kant it nhất đã dẫn dắt một số nhà xã hội học Đức tìm kiếm tiền đồ trong những viễn cảnh ổn định hơn - Track 4 : 6-/ Các phát triển của chủ nghĩa Mac ở Châu Âu thời kỳ chuyển tiết thế kỉ - Track 5 : Năm then chốt - Track 6 : Ngày nay phương pháp luận thực hành đã khắc phục một phần quan trọng sau sự chống đối buổi đầu - Track 7 : Trong những năm 1960 và 1970 kể cả sự gia tăng chú ý đến xã hội học hiện tượng - Track 8 : Kiểu thứ hai bao gồm các giá trị đã chủ quan hóa - Track 9 : Ví dụ là điều không chính thống - Track 10 : Colint thấy các cấu trúc xã hội - Track 11 : Dù ông nhận ra rằng - Track 12 : Điểm chủ chốt - Track 13 : Phần đông các nhà phân tích xem đây là nổ lực của công nhân - Track 14 : Thứ ba mọi khía cạnh của xã hội - Track 15 : Thực tế David louvid - Track 16 : Như vậy trí tuệ cũng được xác định - Track 17: Trong nổ lực để hiểu khái niệm - Track 18 : Như ở sơ đồ tổng lược các thành tố của hệ thống lý thuyết Mis - Track 19 : Do vậy giờ chúng tôi quay sang một lạot các nghiên cứu - Track 20: Ví dụ những người khiếu nại nói trước - Track 21 : 2 cạnh của ma trận - Track 22 : 1.- Đối với các sự kiện có lợi - Track 23 : Colour Men tự hỏi - Track 24 : Quan điểm của Trabest - Track 25: Các nhà nữ quyền tự do - track 26 : Phụ nữ vẫn là trung tâm - Track 27 : Trong việc gọi các hoạt động của phụ nữ là có tình chất phản ứng - Track 28 : Ngay cả Dakent cũng quan tâm - Track 29 : Như vậy tác phẩm của Liska đi tới một sự biện hộ cho các nhà xã hội học - Track 30: Ở cuối thời Trung cổ - track 31 : Như vậy trong khi sự hợp lý hóa và sự phản ánh liên tục có quan hệ đến hành động - Track 32 : Bodo thậm chí sử dụng cả hình tượng quân sự - Track 33 : Cuộc đột kích vào thế giới đời sống này - Track 34: Kinh nghiệm của thời kỳ hiện đại - Track 35 : Cách tiếp cận của nó ở mức độ lớn - Track 36 : Thứ ba - Track 37: Nhiều chủ đề tương tự xuất hiện - Track 38 : Về các nhà sử học không thể tìm ra được sự thật về quá khứ - Track 39 : Nó là một phương tiện của việc đánh giá các tiềm năng - Track 40 : Có các mô hình tiên tri - Track 41 : Một Nhà Xã hội học cần phải là một nhà trí thức - Track 42 : Thế chiến thứ nhất - Track 43 : Hơn nữa lý thuyết đóng một vai trò tương đối thứ yếu - Track 44 : Ở đây tác phẩm của bà đề ra một sự lựa chọn về mặt xã hội học

product_img3
Giáo dục trong thời đại tri thức - Người đọc: An Đồng

- Track 1 : Tủ sách Thời Đại tri Thức - Track 2: Giáo dục và Kinh tế thị trường - Track 3 : Giáo dục tại các nước - Track 4 : Hệ thống giáo dục ở Trung Quốc - Track 5 : Giáo dục Stem - Track 6 : Đào tạo cho Thế Kỷ 21 - Track 7 : Đầu Tư Giáo Dục - Track 8 : Cải tiến Giáo dục - Track 9 : Đầu tư vào Giáo dục Đại Học - Track 10 : Giáo dục của tương lai - Track 11 : Tương lai của Giáo dục - Track 12 : Điều gì quan trọng hơn tiền bạc khi bạn ở tuổi 20

product_img3
Phương Pháp Luận Nghiên cứu Khoa Học Âm nhạc- Giáo trình dành cho Đại học các chuyên ngành âm nhạc - Người đọc : Nguyễn Minh, Lê Minh hạ, Phạm Tô Minh, Công Tuấn

- Track 1 : Lời nói đầu, Trước đây, - Track 2 : Tổng luận khoa học - Track 3 : Qui nạp phóng đại - Track 4 : 3. Đề xuất - Track 5 : Chương 4 - Các giai đoạn cơ bản của nghiên cứu khoa học - Track 6 : Chương 5 - Trình bày nghiên cứu kết qua khoa học - Track 7 : Tóm tắt ( Tên Đề tài luận văn )

product_img3
Giáo trình Lịch sử Âm nhạc Việt nam - Người đọc : Thế Hoàng - MC Quốc Bình - Liên Xuyến - Như Minh

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : 1.2 Bản chất và đặc điểm âm nhạc Việt nam - Track 3 : 1.2.2.2 Âm nhạc truyền thống Việt nam - Track 4 : Chương 2 - Track 5 : 2.2 Âm nhạc thời Bắc thuộc - Track 6 : Chương 3 - Track 7 : 3.2 Âm nhạc thời nhà Trần (1225-1400) - Track 8 : 3.3 Âm nhạc thời Nhà Hồ (1400-1407) - Track 9 : 3.4.2 Các thể loại âm nhạc - Track 10 : 3.5. Âm nhạc thời nhà Nguyễn ở Thế Kỉ XIX - Track 11 : 3.5.2.3 Một số tổ chức dàn nhạc cung đình - Track 12 : Chương 4 - Track 13 : 4.2.2.4. Âm nhạc chuyên nghiệp trong dân gian - Track 14 : 4.3 Âm nhạc mới Việt Nam - Track 15 : 4.3.2.Âm nhạc mới từ đầu thế kỉ XX đến năm 1954 - Track 16 : 4.3.3. Âm nhạc mới từ năm 1954 đến 1975 ở miền Bắc - Track 17 : 4.3.4. Âm nhạc mới từ năm 1954 đến 1975 ở miền Nam - Track 18 : 4.4. Những thành tựu của nền âm nhạc mới VN thế kỉ XX