Mục tiêu hoạt động của Quỹ Từ Thiện Sách Nói Cho Người Mù là phi lợi nhuận, do đó mọi hình thức sao chép sử dụng tài liệu của trang web này với mục đích khác đều không được phép thực hiện nếu chưa được sự đồng ý của Thư viện sách nói Hướng Dương dành cho người mù.
- Track 1 : Lời Nói Đầu - Track 2 :Về từ nậu và nẩu ở Nam Trung Bộ. Trong đời sống có những cách nói những từ ngữ đi vào kho tàng ngôn ngữ dân tộc mang theo dấu ấn từ địa phương nhất định , dấu ấn đó không chỉ là những từ ngữ chỉ có ở vùng này mà không có ở vùng khác như cây tràm, cây đước, cây bần . Track 3 : Về giác quan thứ sáu - Track 4: Ẩn Dụ từ tương đồng đến Ánh Sạ - Track 5 : Phần 2 - Ngôn Ngữ, Báo Chí . Tiêu đề và các Bình Dị ngôn ngữ học về tiêu đề/ I,- Đặt Vấn Đề - Track 6 : Cấu Trúc Của Tê Đề Văn Bản Báo Chí - Track 7 : Dẫn đề và liên kết dẫn đề trong diễn ngôn báo chí tiếng Việt - Track 8 : Đặc trưng ngữ vựng của tiêu đề báo chí - Track 9 : Bàn về cách đọc các yếu tố viết tắt - Track 10 : Đặc điểm ngôn ngữ báo chí, nhìn từ hoạt động báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh - Track 11 : PHẦN 3 - Ngôn ngữ, Tác Giả - Nghệ thuật tổ chức văn bản trong thơ, ngụ ý của Phan Văn Trị - Track 12: Nghệ thuật tổ chức văn bản trong truyện cười Bác Ba Phi.
- Track 1 : Dịch Học Tinh Hoa - Nguyễn Duy Cần Hiệu Là Thu Giang sinh năm 1907, tại Mỹ Tho ông là một học giả nổi tiếng VN vào khoảng năm 50 đến 60 của thế kỷ trước . Sách của ông bao gồm các thể loại Học Làm Người , nghệ thuật sống... - Track 2 : Chương 1 - Sách Chu Dịch là một bộ sách có thể gọi Kỳ Thư. Một bộ sách căn bản hàm chứa các tất cả nguyên lý sinh thành vũ trụ và con người - Track 3 : Chương 2 - A./ Thái Cực và Lưỡng Nghi . Cốt tủy của Kinh Dịch nằm trong câu này của hệ từ thượng - track 4 : C./ Bát Quái - Bát Quái do tứ tượng mà ra - Track 5 : Chương 3 - Dịch là gì? - Track 6 : Chương 4 - A./ Thời . Có thể nói rằng toàn bộ Chu Dịch tóm lại chỉ có một chữ Thời mà thôi - Track 7 : Phụ Lục và Phụ Chú - Track 8 : Phụ trú tứ tượng trong chương 2.
- Track 1 : Lời Nhà Xuất Bản . - Track 2 : Hoài Thanh - Track 3 : Hoài Chân - Track 4: Tản Đà - Track 5 : Một Thời Đại Trong Thi Ca - Track 6 : Thế Lữ - Track 7 : Vũ Đình Liên - Track 8 : Thanh Tịnh - Track 9 : Xuân Diệu - Track 10: Huy Cận - Track 11: Tế Hanh - Track 12: Yến Lan - Track 13 : Anh Thơ - Track 14 : Hàn Mặc Tử - Track 15 : Chế Lan Viên - Track 16 : Bích Khê - Track 17 : Quách Tấn - Track 18: Lưu Trọng Lư - Track 19 : Nguyễn Nhược Pháp - Track 20 : Đông Hồ chính tên Lâm Tấn Phát - Track 21 : Nguyễn Bính sinh năm 1918 ở làng Thiện Vịnh - Track 22 : Vũ Hoàng Chương - Track 23: Nhỏ To - Track 24 : Lời Cuối Sách .
- Track 1 : Về Tủ sách nhập Môn Triết Học và Khoa Học - Track 2: Lý Giãi của Freud - Track 3 : Phong Trào Phân tâm Học
- Track 1: Tất cả những ví dụ trong sách Hoàng Ngọc sẽ đọc nót cùng tiết tấu . Sau đó đọc lời riêng rất mong các bạn thông cảm - Track 2 : Chương 2: Tiết tấu - Track 3 : Chương 4: Điểm trang nét nhạc - Track 4: Chương 7: Đoạn nhạc 1 và hai câu - Track 5: Chương 9 : Hình thể bài thánh ca
- Track 1 : Chương 1 - Dẫn Luận - Track 2 : Chương 2: Đơn vị Từ Vựng Học . Tiếng Việt Hiện đại. Từ của Tiếng Việt hiện đại - Track 3 : Ngữ ghép Nghĩa - Track 4 : Chưởng 3 - Nghĩa của từ - Các quan hệ ngữ nghĩa từ vựng , nghĩa của từ - Track 5 : 26. / Ý nghĩa ngữ pháp của từ - 26.1- Nghĩa ngữ pháp là gì? - Track 6 : Các quan hệ ngữ nghĩa từ vựng, Từ đa nghĩa - Track 7 : Từ đồng nghĩa - Track 8 : Chương 4: Khái quát về sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt - Track 9 : Chương 5: Các lớp tu Tiếng Việt xét về mặt phạm vi sử dụng
- Track 1 : Như 1 đề văn nghỉ thêm và mục đích và phương pháp dạy văn ở trường phổ thông, một cháu gái lớp 7. nhờ tôi giải giúp dề văn sau : Em hãy tưởng tượng và viết tiếp truyện Mỹ Châu & Trọng Thủy với nội dung . Sau khi chết Trọng Thủy đã tìm lại mỹ Châu ở Thủy cung hai người đã nói với nhau những gì? trong cuộc gặp gỡ đó - Track 2: Triết lý dân gian trong truyện Tấm Cám - Track 3 : Nghĩa nổi và nghĩa chìm trong đoạn cảnh chùa chiền - Track 4 : Dương Phủ Hành và tầm mắt mở rộng của Cao Bá Quát - Track 5 : Hai nhân vật một tấm lòng chiến sĩ nghệ sĩ - Track 6: Những câu thơ siêu hạng - Track 7 : đốt cho tiêu kiếp tù đày , đọc bài lấy Củi của Sống Hồng - Track 8 : Gặp người tốt tóc ta xanh lại - Track 9: Thử tìm nét riêng - Xuân Diệu trong chùm thơ được giảng ở trường Phổ Thông - Track 10: Cuộc chia tay trong mỗi con người - Track 11: Một nhành Huệ mãnh mai trong trắng - Track 12 : Những vang âm trong lặng lẽ -- Đọc Lặng Lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long
- Track 1 : Lời Giới Thiệu và Cám ơn - Track 2 : Hiểu được trẻ khiếm thị đa tật bao gồm trẻ mù điếc - track 3 : Phần 2: Phát hiện và Can thiệp sớm - Track 4 : Can thiệp sớm - Track 5 : Phần 3: Đánh giá giác quan - Track 6 : Đánh giá chức năng thị giác - Track 7 : Đánh giác chức năng của thính giác - Track 8 : Đánh giá chức năng của xúc giác - Track 9 : Phần 4: Giao tiếp - Track 10: Phát triển giao tiếp sớm ở trẻ khiếm thị đa tật - Track 11: Sử dụng biểu tượng hữu hình để tăng cường giao tiếp - Track 12 : Phương pháp bổ trợ và thay thế phương tiện giao tiếp - Track 13 : Phần 5: Phát triển chương trình - Track 14 : Làm việc - Track 15 : Những hoạt động ngoại khóa dành cho trẻ khiếm thị đa tật - Track 16 : Chương trình giáo dục cá nhân - Track 17 : Đánh giá sinh học - Track 18 : Phần 6: Các chiến lược can thiệp - Track 19 : Giới thiệu về tích hợp giác quan - Track 20: Những kỹ năng học đường với trẻ khiếm thị đa tật - Track 21: Mọi hành vi đều có ý nghĩa - Track 22: Phần 7: Chương trình cho người vị thành niên - Track 23 : b./ Giao tiếp và ngôn ngữ - Track 24 : Phần 8: Hưởng ứng sự quan tâm của những người chăm sóc - Track 25 : Phần 9: Pháp luật và chương trình quản lý - Track 26 : Phát triển và quản lý chương trình
- Track 1 : Lời nói Đầu - Track 2 : D./ Từ vần đề nghiên cứu đến câu hỏi cần nghiên cứu , các vấn đề chỉ là các cái mốc các tiêu điểm là điểm khởi động của việc nghiên cứu , để phát triển việc nghiên cứu người nghiên cứu cần thu hẹp lại giới hạn lại vấn đề nghiên cứu thành ra câu hỏi cụ thể - Track 3: IV./ Nghiên cứu định lương và định tính với việc chọn mẫu - Track 4: a./ Trả lời của sinh viên A và b./ Là trả lời của sinh viên B - Track 5 : Việc chọn lựa những người tham dự thường dựa trên việc chọn mẫu ngẫu nhiên - Track 6 : Tuy nhiên trong một số trường hợp phương tiện có thể được dùng để mở rộng sự khám phá của trẻ về các khả năng lựa chọn và các lựa chọn khi trẻ co rút lại - Track 7 : 8.2.2-/ Tư liệu có tính cách điển hình - Track 8 : Tuy nhiên loại thiết kế này quá tốn kém , quá sang nên nhiều người nghiên cứu không đủ khả năng thực hiện - Track 9: Số Trung bình số học thường chỉ được tính cho các biến đo bằng thang đo định lượng như Thu nhập. Tuổi đời, số con
- Track 1 : Lời Nói Đầu - Track 2 : 2-/ Một số quan điểm về nhận thức lý thuyết và nhận thức thực nghiệm trong nhận thức xã hội học - Track 3 : III./ Vấn đề về phương pháp nghiên cứu xã hội học - Track 4: 3.1/- Cơ sở Phương Pháp luận của Triết học Mac xit cũng như cơ sở phương pháp luận của các khoa học xã hội khác trong đó có xã hội học nhất là đối với nghiên cứu xã hội học chủ nghĩa duy vật biện chứng đặc biệt là chủ nghĩa duy vật lịch sử đã đưa ra hàng loạt những yêu cầu quan trọng như sau - track 5: Chương 2: Nghiên cứu xã hội học , các bước tiến hành và những đặc trưng cơ bản của nghiên cứu xã hội học - Track 6: II./ Những đặc trưng cơ bản của nghiên cứu xã hội học - Track 7 : Phần 2: Xây dựng cơ sở lý luận cho một cuộc nghiên cứu xã hội học - Track 8 : III./ Xác định cơ sở phương pháp luận - Track 9: 2/- Các biến số và sự kết hợp giữa các biến số - Track 10: Nhận thức lý thuyết xã hội học được xuất phát từ chính thông tin thực nghiệm này - Track 11 : II.,/ Các loại câu hỏi tồn tại trong nhiều cách để phân loại các câu hỏi, - Track 12 : 5-/ Những yêu cầu chung cho các câu hỏi trong bảng hỏi - Track 13 : Phần 3: Phương Pháp chọn mẫu . Chương 7: Khái niệm tổng thể và mẫu chọn - Track 14: 2.4-/ Sai số chọn mẫu - Track 15: Chương 8: Một số cách chọn mẫu tiêu biểu trong xã hội học - Track 16 : III./ Các cách chọn mẫu xác xuất - Track 17 : Phần số 4: Hệ các phương pháp thu thập thông tin cá biệt - Track 18 : II./ Nguyên tắc khuyết danh trong thu nhập thông tin - Track 19 : Chương 10 : Phương pháp quan sát - Track 20: IV./ Những ưu nhược điểm chung của phương pháp quan sát và việc sử dụng quan sát trong các nghiên cứu xã hội - Track 21: Chương 11: Các Phương Pháp Điều tra - Track 22: II./ Trưng chầu ý kiến bằng bản hỏi tự ghim - Track 23 : Chương 12: Phân tích tài liệu trong nghiên cứu xã hội học - Track 24: Chương 13: Phương pháp thực nghiệm xã hội học - Track 25 : III./ Thiết kế một thực nghiệm - Track 26: Chương 14: Nghiên cứu quỹ thời gian và một số phương pháp nghiên cứu tâm sinh lý - Track 27: Phần 5: Xử lý thông tin phân tích và viết báo cáo kết quả - Track 28: II./ Xử lý thống kê các tài liệu xã hội học - Track 29: IV./ Về các sai số của việc đo lường trong nghiên cứu xã hội học - Track 30: Chương 16: Phân tích Thông tin và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu .
- Track 1: Cuộc sống của bạn sẽ trở nên dễ dàng hơn, thú vị hơn và đáng giá hơn - Track 2 : Chương 2: Sự tự tin có được nhờ sự chuẩn bị - Track 3: Chương 3: Những nhà diễn thuyết nổi tiếng đã chuẩn bị những bài nói của mình như thế nào? - Track 4 : Chương 4: Cải thiện trí nhớ - Track 5 : Chương 5 : Những thành tố chính để diễn đạt hiệu quả - Track 6 : Chương 6: Bí mật của phương pháp diễn đạt hiệu quả - track 7 : Chương 7: Diễn thuyết và tính cách - Track 8 : Chương 8: Làm thế nào để mở đầu một bài nói - Track 9 : Chương 9: Làm thế nào để kết thúc một bài nói - Track 10: Chương 10: Làm thế nào để diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu - Track 11: Chương 11: Làm thế nào để người nghe thích thú - Track 12 : Chương 12: Nâng cao khả năng chọn từ của bạn
- Track 1: Phần thứ nhất: Tóm tắc nội dung câu hỏi và Bài tập - Track 2 : III./ Tiền Tê - Track 3 : Chương 2: Lý Luận về tư Bản và giá trị Thặng dư - Track 4 : Chương 3: Lý luận về lưu thông của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội cấu trúc nội dung - Track 5 : Chương 4: Lý luận về lợi nhuận , lợi tuất và địa tô , cấu trúc nội dung - tarck 6: Chưng 5: Lý luận về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Track 7 : Câu hỏi và Bài tập củng cố -Track 8 : Phần thứ hai: Tài liệu tham khảo chuyên đề - Track 9: Chương 2: Lý luận về tiền tệ - Track 10 : 2-/ Các hình thái tiền tệ - Track 11: Chương 3: Lý luận về sở hữu track 12: Chương 14: Lý luận về giá trị thặng dư - Track 13 : II./ Phát triển theo quan điểm chính thống hiện nay - Track 14 : Chương 5: Lý luận về tiền lương, lợi nhuận và địa tô
- Track 1 : Lời Giới Thiệu - Track 2 : Jean Jacques Rousseau 1712 - 1778 - Track 3 : Johann Heinrich Pestalozzi 1746 - 1872 - track 4: Wilhelm Von Humboldt 1767 - 1835 - Track 5 : Robert Owen 1771 - 1858 - Track 6 : Auguste Comte Sinh năm 1796 - mất 1857 Người sáng lập chủ nghĩa thực chứng - Track 7 : Jozsef Eotvos sinh năm 1813 mất 1871 Nhà Giáo dục học Người Hungary - Track 8 : Sigmund Freud Sinh năm 1856 - mất 1939 , Giáo dục dưới góc độ phân tâm học - Track 9 : Nadezhda K.Krupskaya Sinh năm 1869 mất 1939 Người khởi đầu nền giáo dục học Mac xít lê nin nit - Track 10 : Jose Ortega Y Gasset 1883- 1935 . Nhà cải cách giáo dục của Tây Ban Nha - Track 11: Herbert Read 1893 - 1968 - Tư tưởng giáo dục thông qua nghệ thuật - Track 12 : Carl Rogers 1902 - 1987 Nhà tâm lý giáo dục người mỹ - Track 13 : Burrhus Frederic Skinner 1904 - 1990 - Nhà tâm lý học hành vi - Track 14 : Francoise Dolto 1908 - 1988 Nhà Giáo dục biết vượt ra khỏi những hà khắc của đạo giáo