top-header

Mục tiêu hoạt động của Quỹ Từ Thiện Sách Nói Cho Người Mù là phi lợi nhuận, do đó mọi hình thức sao chép sử dụng tài liệu của trang web này với mục đích khác đều không được phép thực hiện nếu chưa được sự đồng ý của Thư viện sách nói Hướng Dương dành cho người mù.

Sắp xếp:
Hiển thị:
product_img3
Đồng bằng sông Cửu Long–Nét sinh hoạt xưa, văn minh miệt vườn - Người đọc: Quang Điền

- Track 1 : Lời giới thiệu - Track 2 : Buổi ban đầu - Track 3 : Thiên nhiên ưu đãi lương thực và thực phẩm - Track 4 : Khi thực dân còn dò dẫm - Track 5 : Giai đoạn khai thác lớn của Pháp đảo lộn trong xã hội - Track 6: Tiếng hò trên sông Hậu - Track 7 : Cải lương ra đời - Track 8: Thể thao phát triển - Track 9: Kết luận - Track 10 : Văn minh miệt vườn - Track 11: Giữa hai thế kỷ 19 và 20 - Track 12: Tánh chất phong kiến - Track 13 : Khi miệt vườn trỗi dậy - Track 14 : Nhà có rào sân vườn tược, ao - Track 15: Năm ấy, năm 1923. - Track 16 : Văn minh miệt vườn qua vùng đất phèn rừng Sim La - Track 17: Vài nhận xét để kết luận

product_img3
Lịch sử khẩn hoang miền Nam - Biên Khảo - Người đọc: Xuân Hùng

- Track 1 : Lời Nhà Xuất Bản. - Track 2 : Phần thứ nhất, - 1/. Nhu cầu phát triển xứ Đàng Trong phục quốc và củng cố quốc gia - Track 3 : Sơ kết thành quả: thương cảng Sài gòn thành hình và phát triển - Track 4: Nhu cầu xác định vùng biên giới Việt - Miên - Track 5 : Nhu cầu chỉnh đốn về nội trị: những đồn điền chiến lược ở Hậu Giang - track 6: Làng xóm, điền đất và người dân thời đàng cựu - Track 7 : Phần thứ hai: .1/- Nghĩa quân thất trận và nông gia mất ruộng - Track 8 : Bến Nghé - Sài Gòn trong sanh hoạt mới - Track 9 : Khái quát về việc khai khẩn thời Pháp thuộc ở Nam Kỳ - Track 10: Vùng Rạch Giá đất rộng người thưa - Track 11: Việc thành lập làng mới - Track 12 : Vùng Bạc Liêu - Cà Mau xa xôi và phức tạp - Track 13: Cần Thơ, đầu cầu và thủ đô miền Hậu Giang - Track 14: Những triệu chứng bất ổn của chế độ thực dân Pháp - Track 15: Vụ án Nọc Nạn

product_img3
Nói Về miền Nam, cá tính miền Nam, và thuần phong mỹ tục Việt Nam - Người đọc: Phương Minh

- Track 1 : Lời nhà xuất bản - Track 2 : Nhận xét về ca dao Hậu giang - Track 3 : Cá tính miền Nam - Track 4 : Thất Sơn huyền bí - Track 5 : Làng An Định - Track 6 : Anh em kết nghĩa - Track 7 : Những kẻ sĩ hòa - Track 8 : Thuần phong mỹ tục Việt Nam - Track 9 : Hôn lễ - Track 10 : Tang lễ - Track 11: Lễ giỗ - Track 12 : Bàn về nguồn gốc của tế lễ ở đình xưa - Track 13 : Diễn tiến của lễ Kỳ Yên - Track 14 : Lễ xây Chầu

product_img3
Đất Gia Định - Bến Nghé xưa và người Sài gòn - Người đọc: Xuân Hùng

- Track [01].Đất Gia Định xưa - Track [02].Đất Giồng và Cọp, Sấu - Track [03].Khai khẩn phía Tây Nam - Track [04].Thói ăn nết ở - Track [05].Khi Pháp mới đến - Track [06].Điền chủ và tá điền thời thuộc Pháp - Track [07].Kinh doanh của thực dân Pháp - Track [08].Bến Nghé xưa - Track [09].Về thói ăn nết ở - Track [10].Sài Gòn - Track [11].Chợ Lớn - Track [12].18 thôn vườn trầu - Track [13].Vào những năm 1910 - Track [14].Người Sài gòn - Track [15].Tiếp theo (Hết)

product_img3
Sài gòn xưa, Ấn tượng 300 năm và tiếp cận với đồng bằng sông Cửu Long - Người đọc: Thủy Tiên

- Track 1 : Lời giới thiệu . - Track 2 : Tòa nhà ngói đầu tiên - Track 3 : Ấn tượng 300 năm (Bút ký) - Track 4 : Để chuẩn bị chu đáo việc kỉ niệm 300 năm Sài gòn - Track 5 : Sẵn dịp gặp những bạn bè tôi cứ hỏi và ghi ngay chi tiết - Track 6 : Yêu nước đậm đà - Track 7 : Gia Định Thành Thông Trí - Track 8 : Tiếp cận với đồng bằng sông Cửu Long - Track 9 : Năm 1934 hốt hoảng về kinh tế khủng hoảng toàn thế giới - Track 10 : 4/- Giáo sư Hoàng Xuân Hãn - Track 11: 5/-Cho đến những năm đầu thế kỷ 20 - Track 12: Ta thường nói đến văn minh sông nước

product_img3
Sài Gòn Đất Và Người - Người đọc: Liên Xuyến

- Track 1 : Lời Nhà Xuất Bản - Track 2 : Chuyện cọp ở Sài Gòn - Track 3 : Đất Thị Nghè xưa - Track 4 : Phố chuyên doanh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh dưới góc nhìn văn hóa - Track 5 : Xe thổ mộ - Track 6 : Xe lửa Mỹ Tho - Track 7 : Tục thờ cá Ông ở Cần Thạnh (Cần Giờ) - Track 8 : Trịnh Hoài Đức với Gia Định thành thông chí - Track 9 : Quách Đàm người xây chợ Bình Tây

product_img3
Biển đông yêu dấu - Người đọc: Trung Can

- Track 1 : Lời giới thiệu - Track 2 : Trên Vịnh Hạ Long - Track 3 : Cửa vịnh Bắc bộ và các chuyện kể về Hoàng Sa - Track 4 : Tàu về Đà Nẵng tránh bảo - Track 5 : Tàu lại ra khơi, hướng tới Trường Sa - Track 6 : Quần đảo Trường Sa - Track 7 : Dầu mỏ-khí đốt: kho báu trong lòng đất - Track 8 : Tham quan Viện Hải Dương học Nha Trang - Track 9 : Biển Đông vẫy gọi - Track 10 : Thăm lại các vùng Duyên Hải

product_img3
Biển và Đảo Việt Nam (Mấy lời Hỏi - Đáp) - Người đọc: Hồng Hà

- Track 1 : Lời nói đầu - Track 2 : Câu hỏi 14 - Track 3 : Phần 2 - Đời sống Biển Đảo , câu hỏi 22 - Track 4 : 30-/ Đội Hoàng Sa và đội Hắc Hải có từ bao giờ - Track 5 : Phần 3 - Thăng chầm biển Đảo, Câu 36 - Track 6 : Câu hỏi 51 - Track 7 : Phần 4 - Biển và Đảo VN trong phát triển và hội nhập , câu hỏi 64 - Track 8 : Câu hỏi 76 - Track 9 : Phần 5 - Cả nước hướng về biển Đảo

product_img3
Đà Lạt Năm Xưa - Lược khảo-Người đọc: Hồng Hà

- Track 1 : Bản lược khảo về Đà Lạt năm xưa - Track 2: Người Lạch - Track 3 : Đạ Lạch - Track 4 : Trên đường thám hiểm - Track 5 : Từ Tánh Linh đến Phan Rang - Track 6 : Đà Lạt thuở ban đầu - Track 7 : Đà Lạt trên bước đường xây dựng - Track 8 : Đà Lạt nơi nghỉ dưỡng - Track 9 : Đồ án quy hoạch đô thị Đà Lạt nửa đầu thế kỷ 20 - Track 10 : Lâm viên hành trình nhật ký - Track 11: Dư địa chí Đà Lạt năm 1953

product_img3
Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam - Người đọc: Hướng Dương

- Track 1 : Lời Nhà Xuất Bản - Track 2 : Phần I - Chủ quyền của Việt Nam - Track 3 : Hoàng Sa, Trường Sa đích thực là của Việt Nam - Track 4 : Việc thực thi chủ quyền tại Trường Sa và Hoàng Sa dưới triều Nguyễn - Track 5 : Sự thành lập và hoạt động của đội Hoàng Sa từ thế kỉ thứ 17 đến thế kỉ thứ 19 - Track 6 : Phần II - Bối Cảnh và Giải pháp cho tranh chấp trên biển Đông . - Track 7 : Với Malaisya - Track 8 : Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Track 9 : 1.2.4/ Trung Quốc nói rằng những bản đảo trong bản đồ Việt Nam Đại Nam nhất thống toàn bộ - Track 10 : 2-/ Hiệp ước phát thanh 1887 - Track 11 : Cần đưa vấn đề ra Tòa án Công lý Quốc Tế - Track 12 : Phụ Lục 1 - Hành động của Trung Quốc

product_img3
Điện Biên Phủ – Những Trang Vàng Lịch Sử - Người đọc: Kim Duyên

- Track 1 : Hoan nghênh NXB Trẻ Tp.HCM - Track 2 :Bác Hồ đến chỉ đạo Hội Nghị cán bộ - Track 3 : Làm đường để kéo pháo bằng tay vào trận địa - Track 4 : Còn trận địa của bộ binh - Track 5 : Về trận đánh lớn việc thí điểm 206 - Track 6 : Chiến trường Bắc Tây Nguyên - Track 7 : Kế hoạch chim biển

product_img3
TRƯỜNG SA - Người đọc : Trung Nghị

- Track 1 : Trần Đăng Khoa - Người " cát cứ " Trường Sa thiêng liêng - Track 2 : VI./ Bữa Yến Tiệc không thành - Track 3 : XIII./ Chuyện trên Boong - Track 4 : Phần 3 : Bạn đọc với đảo chìm - Track 5 : Phạm Xuân Hiên . Ba bốn hôm tôi về quê ngoại nay về nhà

product_img3
"Sài Gòn Một Thưở Dân Ông Tạ đó !" - Người đọc: Minh Hoàng

- Track 1: Lời Nhà Xuất Bản - Track 2 : Khu Bắc 54 đậm đặc tại Việt nam trước 1975 - Track 3 : Giang hồ khu Ông Tạ và Trai Nam Thái - Gái An Lạc - Track 4 : Làng Ông Tạ những ngày mái lá lều tranh đền dầu nước giếng đường đất chân trời - Track 5 : Tản Mạng chuyện ma khu Ông Tạ - Track 6 : "Dân Ông Tạ đó!"